Điều kiện tự nhiờn, kinh tế và xó hội liờn quan đến sự phỏt triển cỏc KCN ở tỉnh Gia La

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri tác động của các khu công nghiệp đến sự phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh gia lai (Trang 46 - 52)

- Kinh nghiệm của tỉnh Đồng Nai:

2.1.1. Điều kiện tự nhiờn, kinh tế và xó hội liờn quan đến sự phỏt triển cỏc KCN ở tỉnh Gia La

triển cỏc KCN ở tỉnh Gia Lai

- Điều kiện tự nhiờn:

Gia lai là một tỉnh miền nỳi, biờn giới nằm ở phớa bắc vựng Tõy Nguyờn, cú diện tớch tự nhiờn 15.536,9 km2, khớ hậu chia làm 2 mựa rừ rệt: mựa mưa và mựa khụ, vựng đất đỏ ba-zan cao nguyờn Pleiku, với diện tớch phõn bố tập trung lớn, địa hỡnh khỏ bằng phẳng, giao thụng thuận tiện, dõn cư và cơ sở hạ tầng tập trung. Đõy là vựng đất cú tiềm năng trồng cỏc loại cõy cụng nghiệp dài ngày như; cafộ, cao su, tiờu, cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp ngắn ngày… rất phự hợp mang lại kinh tế cao cho tỉnh. Gai Lai là một tỉnh miền nỳi nằm ở khu vực phớa bắc cao nguyờn Trung bộ. Phớa bắc giỏp tỉnh Kon Tum, phớa đụng giỏp tỉnh Quảng Ngói, Bỡnh Định và Phỳ Yờn, phớa nam giỏp tỉnh Đăk Lăk, phớa tõy giỏp tỉnh Ratarakiri thuộc Campuchia với đường biờn giới dài 90 km.

Gia Lai cú vị trớ rất quang trọng trong phỏt triển kinh tế - xó hội và an ninh quốc phũng đối với khu vực và cả nước: cú quốc lộ 14, 19,25 nối Gia Lai với cỏc tỉnh trong khu vực; là của ngừ giao lưu kinh tế, văn hoỏ, xó hội với Duyờn hải miền Trung Nam Bộ, với quốc tế đặc biệt là với Campuchia và Lào.

Địa hỡnh tỉnh Gia Lai cú độ cao trung bỡnh so với mặt biển từ 800 - 900 m, là đầu mối của nhiều con sụng chảy xuống vựng duyờn hải và lưu vực sụng Mờ Cụng nờn cú vị trớ quan trọng trong việc cõn bằng mụi trường sinh thỏi, cú

tiềm năng lớn về thủy lợi, thủy điện khụng chỉ của Gia Lai mà cũn của cả vựng duyờn hải Nam Trung bộ và cả nước.

Tỉnh Gia Lai cú tiềm năng về khoỏng sản rất quang trọng như: bụxit, vàng, vật liệu xõy dựng, đỏ quý....Cỏc mỏ quặng và điểm khoỏng đều nằm trong vỏ phong húa ba - zan cú độ tưổi N2 - Q1 và Qu - UIV với diện tớch phõn

bố tập trung lớn, địa hỡnh khỏ bằng phẳng, giao thụng thuận tiện, dõn cư và cơ sở hạ tầng tập trung.

Trờn địa bàn đó phỏt hiện 73 điểm cú vàng được phõn bố ở nhiều nơi, nhưng tập trung cú triển vọng là ở Kbang, Ayun Pa, Krụng Pa, được tồn tại dưới dạng vàng gốc và vàng sa khoỏng.

Tiềm năng về rừng với tổng quỹ đất lõm nghiệp 1.145,3 nghỡn ha, chiếm 70,39% diện tớch tự nhiờn của tỉnh, trong đú diện tớch rừng tự nhiờn là 785 nghỡn ha.

Tiềm năng nước, cú tổng trữ lượng nguồn nước mặt khoảng 23 tỷ m3, phõn bố trờn cỏc hệ thống sụng chớnh như: sụng Ba, sụng Sờ San ...

- Điều kiện kinh tế và xó hội:

Về điều kiện xó hội, dõn số ước năm 2009 là 1,3 triệu người; cú 34 dõn

tộc anh em sinh sống, trong đú dõn tộc Kinh chiếm gần 55,2%, dõn tộc thiểu số chiếm 44,8%. Gia Lai cú 17 đơn vị hành chớnh; trong đú thành phố Pleiku là trung tõm kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ và thương mại của tỉnh.

Hoạt động giỏo dục và đào tạo của tỉnh Gia Lai những năm qua đó đạt được những thành tựu quan trọng. Đến năm học 2009-2010, tồn tỉnh đó hồn thành phổ cập giỏo dục trung học cơ sở; 100% giỏo viờn trung học cơ sở đạt và vượt chuẩn về trỡnh độ; tỷ lệ huy động trẻ em trong độ tuổi đi học tăng đều qua cỏc năm. Số học sinh mẫu giỏo đi học đạt 75%, học sinh tiểu học đi học đạt trờn 96%. Năm học 2009-2010 đạt 2.540 học sinh phổ thụng/1vạn dõn. Tổng số học sinh năm học 2010-2011 là 345.850 em, tăng bỡnh quõn hàng năm 1,1%. Cơ sở vật chất được quan tõm đầu tư và tăng cường đỏng kể qua

từng năm học. Đến nay toàn tỉnh cú 708 trường học và hiện cú 31 trường đạt chuẩn quốc gia ở cỏc cấp học.

Trờn địa bàn tỉnh cũn cú cỏc trường cao đẳng, trung cấp nghề, trung tõm giỏo dục thường xuyờn, trung tõm bồi dưỡng chớnh trị. Đõy là những cơ sở gúp phần quan trọng trong việc đào tạo nghề, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cho người lao động, đưa tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt 30%.

Cơ sở vật chất và trang thiết bị y tế từ tuyến tỉnh đến tuyến huyện, xó được tăng cường đầu tư chuẩn hoỏ từng bước đỏp ứng yờu cầu khỏm chữa bệnh cho nhõn dõn. Đến nay toàn tỉnh cú 19 bệnh viện tuyến tỉnh, huyện, 14 phũng khỏm đa khoa khu vực, 215 trạm y tế xó, phường.

Gia Lai cú nhiều nột văn hoỏ mang bản sắc của cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn, thể hiện qua cỏc kiến trỳc nhà rụng, nhà sàn, nhà mồ, qua cỏc lễ hội truyền thống, qua y phục và nhạc cụ. Cỏc lễ hội đặc sắc ở Gia Lai như lễ Pơ Thi (bỏ mả), lễ hội đõm trõu, mỳa xoang,…trang phục ngày hội được trang trớ nhiều màu sắc dõn tộc, cỏc điệu mỳa dõn gian và õm thanh của cỏc loại nhạc cụ đặc thự của cỏc dõn tộc như đàn đỏ, cồng chiờng mang đậm đặc trưng văn hoỏ Tõy Nguyờn.

Về điều kiện kinh tế, Gia Lai là tỉnh miền nỳi, được thiờn nhiờn ban

tặng cho nhiều nguồn tài nguyờn nụng nghiệp và khoỏng sản thuận lợi cho việc phỏt triển đa dạng cỏc ngành kinh tế. Trong định hướng phỏt triển kinh tế của tỉnh những năm qua, Gia Lai chỳ trọng đến 4 mục tiờu thu hỳt đầu tư gồm: chế biến nụng sản, khoỏng sản, thủy điện và du lịch.

Với nhiều tiềm năng đó và đang chờ khai phỏ, sản xuất nụng nghiệp là một trong những thế mạnh của tỉnh, với nguồn tài nguyờn đất đai rất phự hợp để phỏt triển cõy cụng nghiệp ngắn và dài ngày. Hiện toàn tỉnh cú 76.449 ha cõy cao su, 76.584 ha cõy cà phờ, 5.341 ha cõy hồ tiờu, 20.022 ha cõy điều, 1.154 ha chố, 76.367 ha cõy cà phờ, 73.218 ha cao su, 20.568 ha cõy điều, 5.050 ha hồ tiờu, 19.325 ha mớa, 55.357 ha ngụ, 60.820 ha cõy sắn, 2.970 ha

cõy thuốc lỏ,… đủ điều kiện để phỏt triển mạnh cụng nghiệp chế biến nụng lõm sản phục vụ cho tiờu dựng nội địa và xuất khẩu. Đàn trõu, bũ, heo cũng phỏt triển mạnh, là mụi trường tốt để cỏc nhà đầu tư lựa chọn đầu tư vào chăn nuụi đại gia sỳc với qui mụ cụng nghiệp, gắn với xõy dựng cỏc nhà mỏy chế biến thức ăn gia sỳc, chế biến sỳc sản, thuộc da.... Tiềm năng và sự phỏt triển nụng nghiệp tỉnh Gia Lai là điều kiện quan trọng cho phỏt triển ngành cụng nghiệp chế biến.

Về cụng nghiệp, trờn địa bàn tỉnh đó cú hệ thống điện lưới quốc gia phủ hết 17 huyện, thành thị trong tỉnh. Hàng năm cung cấp khoảng 780 - 790 triệu kw. Đó cú một số nhà mỏy thuỷ điện vừa và nhỏ, hiện cú thể cung cấp tương đối ổn định cho sản xuất và sinh hoạt. Đó cú cơ sở vật chất - kỹ thuật và mạng lưới bưu chớnh, thụng tin viễn thụng tương đối hiện đại, với cú cỏc loại hỡnh dịch vụ cú thể đỏp ứng nhu cầu trao đổi thụng tin, liờn lạc của người dõn và cỏc chủ doanh nghiệp trong nước và quốc tế.

Một hệ thống cấp nước đó được hỡnh thành cú thể cung cấp cho cỏc cơ sở sản xuất nụng nghiệp và cụng nghiệp nhờ hệ thống sụng ngũi, hồ, đập và lượng mưa hàng năm tương đối cao so với cả nước. Nước sinh hoạt cho đụ thị và cỏc KCN đều cú hệ thống nhà mỏy nước đảm bảo. Nhà mỏy nước Vinh cụng suất 60.000 m3/ngày, hàng năm cung cấp 18,5 triệu m3 nước sạch cho vựng Vinh và phụ cận.

Tỉnh Gia Lai cú một số nghề và làng nghề truyền thống như: dệt thổ cẩm, mõy tre đan và sản xuất nhạc cụ truyền thống. Cỏc làng nghề trờn đó gúp phần giữ gỡn bản sắc văn hoỏ đặc trưng của cỏc dõn tộc thiểu số Gia Lai và Tõy Nguyờn, gắn bú mật thiết với cỏc hoạt động kinh tế và phỏt triển du lịch, cú thể xõy dựng cỏc cụm cụng nghiệp trờn địa bàn.

Tỉnh Gia Lai là trung tõm tam giỏc phỏt triển của 10 tỉnh thuộc khu vực biờn giới, 3 nước Lào - Việt Nam và Campuchia là cửa ngừ đi ra biển của phần lớn cỏc tỉnh trong khu vực, cú khu kinh tế cửa khẩu Lệ Thanh. Đõy là

điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh hợp tỏc phỏt triển cụng nghiệp với cỏc tỉnh và phỏt huy lợi thế vốn cú của mỡnh nhằm tăng năng lực sản xuất cỏc sản phẩm cụng nghiệp. Thị trường hàng húa và dịch vụ ngày càng phỏt triển, đa dạng, đỏp ứng nhu cầu sản xuất và tiờu dựng ngày càng cao của người dõn.

Giao thụng, vận tải của Gia Lai cũng tương đối thuận lợi. Việc hai chớnh phủ Việt Nam và Campuchia quyết định nõng cấp cặp cửa khẩu Lệ Thanh - Gia Lai và Oyadao - Campuchia lờn cửa khẩu quốc tế đó mở ra triển vọng mới đầy tiềm năng cho hoạt động xỳc tiến đầu tư và thương mại của doanh nghiệp hai nước; tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Lệ Thanh bởi tớnh ưu việt về hệ thống giao thụng được nối từ cỏc tỉnh đụng bắc Campuchia, Nam Lào, Đụng Thỏi Lan đến khu kinh tế Nhơn Hội, cảng Quy Nhơn (Bỡnh Định - Việt Nam) qua quốc lộ 19 Gia Lai (Việt Nam) và đường 78 Campuchia, nơi đõy sẽ là một tiểu hành lang kinh tế Đụng - Tõy, một lợi thế khụng nơi nào cú được do địa hỡnh bằng phẳng, đường giao thụng khụng quanh co. Đường hàng khụng Pleiku đó nối chuyến đi Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh, thành phố Đà Nẵng và ngược lại.

- Tuy cú nhiều tiềm năng về điều kiện tự nhiờn, kinh tế và xó hội như trờn, những việc phỏt triển cỏc KCN ở tỉnh Gia Lai cũng gặp khụng ớt yếu tố

khú khăn và bất lợi. Đú là:

+ Gia Lai là một tỉnh miền nỳi với gần 45% số dõn là người dõn tộc thiểu số, trỡnh độ văn hoỏ, dõn trớ thấp. Chất lượng giỏo dục chưa đồng đều giữa cỏc vựng trong tỉnh, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thụng chưa cao, tỡnh trạng học sinh bỏ học cũn nhiều. Chất lượng dõn số - lao động chậm được cải thiện, tỷ lệ lao động qua đào tạo cũn thấp. Điều này làm cho tỉnh Gia Lai bị bất lợi hơn so với cỏc tỉnh khỏc về chất lượng nguồn nhõn lực.

Trong khi đú, yờu cầu của việc hỡnh thành và phỏt triển cỏc KCN phải thu hỳt nhiều lao động, nờn sẽ diễn ra tỡnh trạng phần lớn số lao động ngoại tỉnh đến làm việc. Số này khụng cú chỗ ở ổn định, thu nhập ban đầu cũn thấp,

rất khú khăn trong việc tạo dựng cho mỡnh một điều kiện sinh hoạt đảm bảo sức khoẻ cho lao động, cú thể gõy quỏ tải cho cỏc khu phụ cận và dễ dẫn đến cỏc tệ nạn xó hội.

+ Gia Lai là tỉnh cú cơ sở hạ tầng như hệ thống đường sỏ, hệ thống nước sạch, bưu chớnh viễn thụng cũn thấp kộm, chậm phỏt triển, đường bộ cú nhiều đốo dốc khú khăn trong việc đỏp ứng yờu cầu của nhà đầu tư. Đõy cũng là một tỉnh khụng cú cảng hàng hải, khụng cú đường thuỷ, đường sắt.

Điều kiện thời tiết với hai mựa rừ rệt: mựa mưa thỡ lầy lội, giao thụng đi lại khú khăn, mựa nắng khụ hạn ảnh hưởng xấu đến cõy trồng, vật nuụi và khú khăn lớn nhất hiện nay là nguồn nước cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt. + Gia Lai vẫn cũn là một tỉnh nghốo, hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế cũn thấp; chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong từng ngành cũn chậm. Phần lớn cỏc cơ sở cụng nghiệp cú quy mụ vừa và nhỏ, cụng nghệ trung bỡnh. Kinh tế dịch vụ ở vựng đồng bào dõn tộc thiểu số, vựng căn cứ cỏch mạng cũn kộm phỏt triển.

Đời sống của một bộ phận dõn cư vựng đồng bào dõn tộc thiểu số, vựng sõu, vựng xa, vựng căn cứ cỏch mạng cũn nhiều khú khăn. Kết quả xoỏ đúi giảm nghốo nhanh nhưng chưa vững chắc, nguy cơ tỏi nghốo cũn cao, chờnh lệch về mức sống giữa thành thị, nụng thụn và cỏc tầng lớp dõn cư cũn lớn và xu hướng gia tăng. Vấn đề đất đai, việc làm, thu nhập trong vựng đồng bào dõn tộc thiểu số cũn khú khăn bức xỳc.

+ Khú khăn trong việc chọn cụng ty làm chủ đầu tư xõy dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN. Kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN là một lĩnh vực kinh doanh đặc thự, nhằm mục đớch chủ yếu mang lại hiệu quả kinh tế - xó hội. Mặt khỏc, trong điều kiện mụi trường đầu tư ở tỉnh Gia Lai chưa thực sự hấp dẫn cỏc nhà đầu tư nờn khả năng thu hồi vốn chậm. Nguồn lực huy động để đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN theo dự ỏn được duyệt chủ yếu là nguồn vốn vay ưu đói mà hiện nay việc giải ngõn rất khú khăn do thời hạn vay theo

dự ỏn trờn 10 năm, nhưng khi giải ngõn Ngõn hàng yờu cầu phải thu hồi vốn trong vũng 10 năm, chủ đầu tư phải thực hiện theo cơ chế đấu thầu mà khụng được phộp thực hiện để huy động vốn từ khấu hao mỏy múc thiết bị sẵn cú, tạo vốn tớch luỹ từ việc xõy dựng cỏc cụng trỡnh điều đú làm cho quỏ trỡnh huy động vốn của chủ đầu tư càng khú khăn.

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri tác động của các khu công nghiệp đến sự phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh gia lai (Trang 46 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w