Những hạn chế

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri tác động của các khu công nghiệp đến sự phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh gia lai (Trang 65 - 70)

- SX & chế biến nụng sản Chế biến cafộ

2.2.2.1. Những hạn chế

- Tiến độ xõy dựng kết cấu hạ tầng và đưa KCN vào hoạt động cũn chậm.

Trong thời gian qua, việc thu hỳt cỏc nhà đầu tư vào tỉnh đầu tư xõy dựng và kinh doanh hạ tầng KCN cũn chậm. Việc xõy dựng hạ tầng KCN khụng theo kịp tiến độ thu hỳt đầu tư, việc bố trớ cỏc dự ỏn đầu tư bờn ngoài KCN cũn nhiều. Tuy quỹ đất dành cho xõy dựng KCN đó được quy hoạch, nhưng tiến độ đầu tư rất chậm, gõy lóng phớ, kộm hiệu quả. Chẳng hạn, KCN Trà Đa tuy đó quy hoạch từ năm 2003, nhưng sau 5 năm mới cơ bản hoàn thành cơ sở hạ tầng giai đoạn 1 và mới tiếp nhận đầu tư của cỏc doanh nghiệp vào KCN. Tuy cú ưu tiờn xõy dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN, nhưng lại thiếu xõy dựng kết cấu hạ tầng xó hội. Người lao động muốn đến làm việc trong cỏc KCN, nhưng lại thiếu nhà ở, khụng cú cỏc cơ sở chăm súc y tế, trường học. Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật trong và ngoài hàng rào KCN như: hệ thống cấp, thoỏt nước, cấp điện, giao thụng liờn lạc và xử lý chất thải bảo vệ mụi trường chưa được xõy dựng kịp thời làm chậm việc thu hỳt đầu tư của cỏc doanh nghiệp vào KCN. Tiến độ xõy dựng kết cấu hạ tầng của hai KCN khỏc bao gồm KCN Tõy Pleiku và KCN cửa khẩu Lệ Thanh cũng chậm như vậy. Vỡ thế, đến nay đó hơn 7 năm triển khai xõy dựng, nhưng toàn tỉnh chỉ cú 1 KCN chớnh thức đi vào hoạt động, cỏc KCN khỏc vẫn trong quỏ trỡnh xõy dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật.

Tiến độ triển khai cỏc dự ỏn mạng hạ tầng kỹ thuật KCN rất chậm, gõy tõm lý e ngại cho cỏc nhà đầu tư. Tại KCN Tõy Pleiku mới triển khai lập dự ỏn đầu tư hạ tầng kỹ thuật. Sự chậm trễ này lại càng thấy rừ hơn trong việc xõy dựng cỏc cụm CN trờn địa bàn. Hiện nay, UBND tỉnh mới phờ duyệt quy hoạch chi tiết và mới bước đầu triển khai xõy dựng 8 cụm CN ở cỏc huyện, thị; cũn một số cụm CN khỏc vẫn trong giai đoạn khảo sỏt.

Do tiến độ xõy dựng kết cấu hạ tầng KCN chậm trễ, nờn việc thu hỳt đầu tư của cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vào KCN cũng khụng thể

nhanh lờn được. Chẳng hạn, tại KCN Trà Đa, đến cuối năm 2010 mới được lấp đầy 95% diện tớch xõy dựng giai đoạn 1. Một số doanh nghiệp đầu tư vào KCN việc triển khai dự ỏn đầu tư chậm tiến độ hoặc khụng thể triển khai xõy dựng vỡ khụng huy động được vốn, thậm chớ cú dự ỏn hoạt động cầm chừng hoặc tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh. Cú doanh nghiệp như Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Louis Dreyfus Việt Nam phải điều chỉnh ngành nghề kinh doanh, điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư vào KCN Trà Đa/ đăng ký kinh doanh do thay đổi người đại diện phỏp luật của cụng ty. Cụng ty cổ phần xõy dựng điện Vneco 7 phải điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư thành doanh nghiệp tư nhõn Hoàng Nhi (Cụng ty cổ phần xõy lắp khụng sao). Năm 2009, KCN này cũn thu hồi 2 giấy chứng nhận đầu tư là Nhà mỏy chế biến nụng sản sạch của Cụng ty cổ phần xõy dựng và thương mại Đức Duy và Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ Gia Khang và thu hồi giấy phộp của Nhà mỏy cơ khớ thủy cụng của Cụng ty cổ phần cơ điện CKP do cỏc chủ đầu tư khụng tiến hành triển khai dự ỏn đỳng thời gian khởi cụng đó đăng ký. Ngồi ra, tại KCN Trà Đa cũn cú 3 dự ỏn hiện dang tạm dừng hoạt động dài hạn là Nhà mỏy luyện nấu thộp Thỏi Bỡnh, Nhà nỏy chế biến nguyờn liệu khoỏng Đặng Phước và Nhà mỏy xay xỏt lỳa gạo Điền Mai. Cỏc doanh nghiệp cũn lại tuy đó đi vào sản xuất nhưng phần lớn chỉ hoạt động cần chừng mà chủ yếu là do chưa kiếm được đối tỏc để ký hợp đồng tiờu thụ sản phẩm, tức là vẫn chưa tỡm được “đầu ra”.

Sự chậm trễ trờn và thay đổi đầu tư đó gõy tỏc động tiờu cực tới hiệu quả sử dụng của vốn đầu tư vào KCN của tỉnh, làm giảm sức hấp dẫn của cỏc nhà đầu tư vào KCN.

- Việc đền bù, giải phúng mặt bằng tại cỏc KCN, cụm CN cũn nhiều

khú khăn.

Việc thu hồi đến bự, giải phúng mặt bằng cũn cú một số khú khăn, thời gian giải phúng mặt bằng kộo dài. Nhà đầu tư phải thoả thuận trực tiếp với

cỏc hộ dõn mất nhiều thời gian để thực hiện phương ỏn bồi thường giải phúng mặt bằng. Giỏ thuờ, đền bự đất và cỏc chi phớ liờn quan tăng nhanh làm tăng chi phớ ban đầu của nhà đầu tư, nhất là đối với cỏc chủ đầu tư kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN với chi phớ đền bự, giải phúng mặt bằng rất lớn. Hiện nay, tổng chi phớ đền bự gấp hơn 3 lần so với năm 2003, cú doanh nghiệp đó hợp đồng thuờ đất trong KCN, nhưng lại muốn cho cỏc doanh nghiệp khỏc thuờ lại để trục lợi. Điều này làm cho hiệu quả sử dụng đất khụng cao, suất vốn đầu tư thấp.

- Quy mụ của cỏc KCN cũn nhỏ, hiệu quả trong tổ chức bộ mỏy quản

lý, đầu tư hạ tầng và khả năng liờn kết của cỏc doanh nghiệp trong KCN thấp.

Hầu hết cỏc dự ỏn đầu tư vào cỏc KCN Gia Lai cú quy mụ nhỏ, chủ yếu là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chưa cú cỏc cụng ty lớn, cỏc tập đoàn xuyờn quốc gia, sở hữu cụng nghệ nguồn đầu tư vào. Nguồn vốn đầu tư hiện nay chủ yếu nguồn vốn đầu tư trong nước (chiếm 93,55%). Vốn đầu tư nước ngoài rất hạn chế (chiếm 6,45%).

Cỏc ngành nghề đầu tư vào cỏc KCN chủ yếu là cụng nghiệp sản xuất chế biến nụng, lõm sản và khai thỏc vật liệu xõy dựng. Đõy là những ngành nghề dựa trờn lợi thế về tài nguyờn sẵn cú của tỉnh. Tỉnh chưa thu hỳt được cỏc ngành nghề như: cơ khớ, những ngành nghề sản xuất sản phẩm cụng nghệ cao. Cỏc ngành thu hỳt nhiều lao động như: dệt may, da giày chưa đầu tư nhằm khai thỏc nguồn lao động ở địa phương.

Việc quy hoạch chung phỏt triển cỏc KCN trờn địa bàn tỉnh chưa cú dự bỏo dài hạn, dẫn tới quỏ trỡnh thu hỳt đầu tư phải điều chỉnh quy hoạch. Quy hoạch phỏt triển đụ thị gắn với phỏt triển cỏc KCN chưa đồng bộ, cỏc yờu cầu về hạ tầng xó hội như quy hoạch xõy dựng nhà ở cho người lao động KCN, dịch vụ, đào tạo lao động,… chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển cụng nghiệp. Dự ỏn đầu tư sản xuất cụng nghiệp đó đăng ký khỏ lớn, nhưng dự ỏn cú quy mụ vốn đầu tư lớn cũn ớt. Tiến độ đưa cỏc dự ỏn vào sản xuất cũn kộo

dài, chậm đi vào hoạt động, chậm phỏt huy hiệu quả kinh tế.

Cỏc KCN phỏt triển chưa tương xứng với lợi thế về vị trớ địa lý của tỉnh. Quy mụ cỏc KCN được thành lập và đi vào hoạt động chậm chưa đủ đỏp ứng nhu cầu đầu tư của cỏc dự ỏn. Việc đầu tư xõy dựng hạ tầng chưa đồng bộ đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến khả năng thu hỳt cỏc dự ỏn lớn.

Trỡnh độ cụng nghệ của cụng nghiệp trờn địa bàn, nhất là của cụng nghiệp địa phương cũn thấp, trỡnh độ thiết bị, cụng nghệ lạc hậu. Khả năng cạnh tranh quốc tế và khu vực của ngành cụng nghiệp cũn chưa cao. Việc đào tạo nguồn nhõn lực, nhất là cỏn bộ quản lý doanh nghiệp, lao động trỡnh độ cao và cụng nhõn kỹ thuật lành nghề, cũn ớt và bị động.

- Việc làm, thu nhập và đời sống của người lao động trong KCN cũn chưa cao.

Thu nhập của người lao động trong KCN tuy so với thu nhập của người lao động ở một số cơ sở ngoài KCN là khỏ cao (khoảng từ 1,5 triệu đồng/thỏng đến 1,8 triệu đồng/thỏng), nhưng so với mặt bằng thu nhập chung của tỉnh cũn thấp. Việc thực hiện chế độ bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế… cho người lao động chưa được cỏc chủ doanh nghiệp quan tõm đỳng mức. mức sống tối thiểu của họ lại thấp. Bởi vỡ, người lao động ở cỏc KCN trờn địa bàn tỉnh phải làm việc hết sức vất vả, tỡnh trạng tăng ca, tăng giờ làm diễn ra phổ biến. Họ phải chi phớ sức lực nhiều hơn.

Do chất lượng quy hoạch cũn thấp, việc thực hiện quy hoạch thiếu tớnh đồng bộ, nờn phần lớn cỏc KCN khụng cú cụng trỡnh phỳc lợi. Vẫn chưa cú nhà ở cho người lao động vào làm việc ở KCN. Đại bộ phận người lao động phải thuờ nhà ở tạm bợ, đời sống sinh hoạt gặp nhiều khú khăn. Mặt khỏc, số người lao động tập trung đụng ở một khu vực dẫn tới sự quỏ tải, tỡnh trạng mất an ninh trật tự cũn diễn ra, tai nạn giao thụng gia tăng, đặc biệt nhu cầu văn húa, thể thao cũng như cỏc dịch vụ phục vụ phỏt triển của con người cũn bị thiếu hụt. Điều kiện sinh hoạt, vui chơi, giải trớ của cụng nhõn trong khu

cụng nghiệp hầu như chưa cú gỡ.

Cỏc KCN chưa cú cỏc tổ chức cụng đoàn, đoàn thanh niờn và một số tổ chức khỏc. Điều đú ảnh hưởng rất lớn đến mục tiờu xõy dựng đội ngũ cụng nhõn cú trỡnh độ tay nghề cao, khụng đỏp ứng được đũi hỏi cụng việc và đũi hỏi của cụng cuộc CNH, HĐH ở địa phương núi riờng, đất nước núi chung.

Hơn nữa, cũn diễn ra tỡnh trạng cỏc doanh nghiệp trong KCN vi phạm Luật Lao động, sa thải cụng nhõn tựy tiện, tỡnh trạng nợ lương kộo dài. Mặt khỏc, việc đối xử khụng đỳng với người lao động vẫn diễn ra.

- Mụi trường sinh thỏi cũn bị ụ nhiễm trầm trọng, đe doạ trực tiếp đời sống kinh tế xó hội, đến sự phỏt triển bền vững trờn địa bàn.

Cỏc dự ỏn đầu tư vào KCN Trà Đa và một số cụm CN tuy đó đi vào sản xuất, bước đầu đem lại hiệu quả tớch cực, đúng gúp lớn vào ngõn sỏch Nhà nước, giải quyết việc làm, thu nhập ổn định cho hàng vạn lao động địa phương, tạo động lực cho sự phỏt triển kinh tế của tỉnh, nhưng trong quỏ trỡnh vận hành, nhiều doanh nghiệp do những nguyờn nhõn khỏc nhau đó làm ụ nhiễm mụi trường dẫn đến những bức xỳc của người dõn sinh sống gần khu vực cú dự ỏn. Hiện nay hầu hết cỏc KCN trờn địa bàn tỉnh Gia Lai đều chưa cú bói rỏc thải, chưa cú trạm xử lý nước thải tập trung mà mới chỉ ký hợp đồng với Cụng ty cụng trỡnh đụ thị vận chuyển định kỳ. Giải phỏp này chưa phải là cơ bản khi lượng rỏc thải KCN ngày càng tăng lờn. Riờng rỏc thải là bột đỏ vẫn đổ tự nhiờn ra bờn ngoài chưa cú đơn vị chức năng thu gom xử lý. Một số hộ dõn gần KCN cũn đang phải hứng chịu ụ nhiễm tiếng ồn, bụi khúi từ cỏc nhà mỏy, phõn xưởng sản xuất.

Mụi trường ụ nhiễm dẫn đến sức khoẻ của người lao động sẽ khụng được bảo đảm. Hiện tại lượng nước thải chưa lớn, thành phần nước thải cũn ớt độc, tuy nhiờn trong thời gian tới khi cú thờm nhiều dự ỏn đi vào sản xuất,

lượng nước thải càng nhiều sẽ gõy tỏc hại khụng nhỏ đến sản xuất nụng nghiệp và dời sống của người dõn trong khu vực KCN.

Những tỏc động trờn làm cho tồn tại nhiều vấn đề kinh tế - xó hội bức xỳc. Nếu khụng kịp thời cú giải phỏp điều chỉnh thỡ điều này sẽ làm giảm sức hấp dẫn của quỏ trỡnh phỏt triển KCN trờn địa bàn.

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri tác động của các khu công nghiệp đến sự phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh gia lai (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w