- SX & chế biến nụng sản Chế biến cafộ
3.1.1. Phương hướng nõng cao vai trũ của cỏc khu cụng nghiệp ở tỉnh Gia Lai đối với sự phỏt triển kinh tế xó hộ
tỉnh Gia Lai đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội
Từ dự bỏo và xu hướng phỏt triển nờu trờn, trong thời gian từ năm 2011 đến năm 2015, việc phỏt triển cỏc KCN nhằm nõng cao vai trũ của nú đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội trờn địa bàn tỉnh Gia Lai, phải theo phương hướng chung tổng quỏt là đẩy nhanh tiến độ xõy dựng hạ tầng, phỏt triển cỏc khu, cụm cụng nghiệp hiện cú theo chiều sõu và nõng cao chất lượng hiệu quả
hoạt động của chỳng theo hướng lựa chọn đầu tư của cỏc doanh nghiệp vào hoạt động trong cỏc KCN, lấp đầy diện tớch đất trong cỏc KCN.
Một là, tập trung đẩy nhanh tiến độ xõy dựng hạ tầng cỏc KCN, cụm CN đó được quy hoạch.
Trờn quan điểm cụng nghiệp giữ vai trũ chủ đạo và nũng cốt trong CNH, HĐH và phỏt triển kinh tế - xó hội, trong năm năm tới, cụng nghiệp cần cú tốc độ tăng trưởng cao nhất và cú hiệu quả, phải gắn phỏt triển cụng nghiệp với xõy dựng kết cấu hạ tầng, mà chủ yếu là hạ tầng của cỏc KCN.
Hiện tại, trờn địa bàn tồn tỉnh đó quy hoạch và đang tiến hành xõy dựng hạ tầng 3 KCN là KCN Trà Đa, KCN Tõy Pleiku và KCN cửa khẩu Lệ Thanh với tổng diện tớch là 633 ha. Cú 8 cụm CN tổng diện tớch là 220,4 ha đó bước vào giai đoạn đầu xõy dựng cơ sở hạ tầng và kờu gọi cỏc nhà đầu tư tham gia hoạt động. Ngoài ra, cũn cú 7 cụm CN đang tiến hành khảo sỏt, lập quy hoạch và trỡnh Uỷ ban nhõn dõn tỉnh phờ duyệt quy hoạch chi tiết và dự ỏn đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng. Tuy số KCN và cụm CN được quy hoạch và đưa vào xõy dựng cú nhiều, nhưng tốc độ triển khai xõy dựng hạ tầng cũn rất chậm. Điều này làm chậm việc đưa KCN vào hoạt động, gõy ảnh hưởng xấu đến hiệu quả kinh tế, xó hội của cỏc KCN. Do vậy, trong phương hướng 5 năm tới, phải hoàn thành về cơ bản việc xõy dựng hạ tầng kỹ thuật để đưa cỏc KCN trờn vào hoạt động. Phải tạo cơ chế, chớnh sỏch và dành những ưu tiờn thớch hợp nhằm thỳc đẩy việc thu hỳt và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực, nhất là nguồn lực về vốn đầu tư cả trong và ngoài tỉnh cho phỏt triển hạ tầng KCN của tỉnh.
Hai là, tiếp tục rà soỏt nhằm tạo mụi trường đầu tư hấp dẫn để thu hỳt mạnh hơn cỏc doanh nghiệp vào hoạt động tại KCN.
Để thực hiện phương hướng phỏt triển cụng nghiệp của tỉnh đến năm 2015 và tầm nhỡn đến năm 2020, việc thu hỳt cỏc doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động trong cỏc KCN của tỉnh cần được thỳc đẩy theo hướng: phỏt triển
những ngành cụng nghiệp cú giỏ trị xuất khẩu cao cú khả năng cạnh tranh với sản phẩm cụng nghiệp của địa phương khỏc, quốc gia khỏc trờn cơ sở khai thỏc triệt để nguồn lực tại chỗ của tỉnh, thu hỳt và sử dụng cú hiệu quả nguồn lực bờn ngoài. Coi trọng phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp mới, cụng nghiệp then chốt, cụng nghiệp lắp rỏp, cụng nghiệp chế biến nụng sản (cao su, cà phờ, hồ tiờu và chế chất lượng cao) và một số ngành cụng nghiệp cú sử dụng nhiều lao động tại chỗ. Phõn bố hợp lý cỏc ngành, sử dụng nguyờn liệu tại chỗ nhất là nguyờn liệu từ nụng, lõm nghiệp.
Cỏc cụm CN cần hướng vào thỳc đẩy phỏt triển cỏc ngành nghề truyền thống nhằm giải quyết việc làm, đổi mới cơ cấu kinh tế nụng thụn theo hướng đẩy mạnh CNH, HĐH.
Đẩy mạnh cỏc hoạt động kinh tế đối ngoại nhằm mở rộng việc tỡm kiếm đối tỏc, giải quyết nguồn vốn, cụng nghệ và thị trường tiờu thụ sản phẩm trờn cơ sở ưu tiờn lựa chọn cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển cụng nghiệp hướng mạnh vào xuất khẩu.
Theo hướng phỏt triển này, cần cú kế hoạch và triển khai việc rà soỏt lại cơ chế chớnh sỏch, phỏt hiện những rào cản, vướng mắc để tạo sự thụng thoỏng ở mức tốt nhất phự hợp với tư tưởng chỉ đạo của Chiến lược phỏt triển Tõy Nguyờn và những ưu tiờn của Đảng và Nhà nước đối với vựng miền nỳi cú nhiều đồng bào dõn tộc thiểu số để phấn đấu đến năm 2015, đạt tỷ lệ lấp đầy cỏc khu, cụm cụng nghiệp khoảng 75 - 80% diện tớch. Đến năm 2020, phấn đấu đưa tỷ lệ đúng gúp của cỏc KCN trong tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp toàn tỉnh lờn khoảng 25% và tăng nhanh tỷ trọng xuất khẩu hàng cụng nghiệp của cỏc KCN.
Ba là, bảo đảm sự gắn bú chặt chẽ giữa hiệu quả kinh tế với hiệu quả xó hội trong quỏ trỡnh phỏt triển cỏc khu, cụm cụng nghiệp.
Hiệu quả kinh tế của một hoạt động đầu tư là phần thu được của hoạt động đầu tư đú được xỏc định trờn kết quả đầu tư sau khi trừ đi cỏc chi phớ
phải bỏ ra để cú được kết quả đú. Do là hoạt động đầu tư, nờn hiệu quả kinh tế cú thể đo đếm được. Theo nhiều nghiờn cứu thỡ hiệu quả kinh tế được xỏc định bằng mức lợi nhuận (II) mà nhà đầu tư thu được do hoạt động đầu tư, đo bằng tổng doanh thu (TR) trừ đi tổng chi phớ (TC), tức là II = TR - TC. Hiệu quả kinh tế của một hoạt động đầu tư cũn được thể hiện ở chỉ tiờu tương đối tớnh theo phần trăm (%) bằng mức tỷ lệ khi đem so sỏnh giỏ trị của kết quả “đầu ra” với cỏc chi phớ “đầu vào” của hoạt động đầu tư đú tớnh theo phần trăm hoặc tớnh theo tỷ suất lợi nhuận mà chủ đầu tư thu được từ hoạt động đầu tư.
Hiệu quả xó hội của hoạt động đầu tư được thể hiện ở quy mụ việc làm và thu nhập được tạo ra nhờ hoạt động đầu tư đú, ở mức sống của người dõn, ở tớnh bền vững về mụi trường sinh thỏi và về sự phỏt triển bền vững của tiến bộ xó hội cũng do hoạt động đầu tư đú đem lại.
Theo quan điểm của Đảng, trong toàn bộ quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, chỳng ta phải kết hợp hiệu quả kinh tế với tiến bộ xó hội và bảo vệ mụi trường sinh thỏi trong phỏt triển bền vững. Việc phỏt triển cỏc KCN trờn địa bàn tỉnh Gia Lai cũng khụng nằm ngoài yờu cầu trờn. Tức là phải gắn bú chặt chẽ giữa hiệu quả kinh tế với hiệu quả xó hội ngay từ việc xõy dựng quy hoạch dự ỏn khu, cụm cụng nghiệp, đến giải quyết vấn đề tạo mặt bằng để xõy dựng, thu hỳt và sử dụng vốn đầu tư vào xõy dựng kết cấu hạ tầng, bảo đảm đỳng tiến độ xõy dựng, cho đến việc chủ động thu hỳt và hướng cỏc doanh nghiệp theo cỏc ngành nghề vào hoạt động sản xuất kinh doanh tại khu, cụm cụng nghiệp. Vấn đề bảo đảm điều kiện làm việc, nơi ở và cỏc sinh hoạt của đời sống văn húa, tinh thần của người lao động trong khu, cụm cụng nghiệp, vấn đề bảo vệ mụi trường sinh thỏi trong và ngoài KCN và vấn đề bảo đảm trật tư, an tồn xó hội khu vực KCN đều là yờu cầu phải được quan tõm trong phỏt triển cỏc KCN. Theo hướng này, việc đầu tư phỏt triển cỏc KCN phải đi liền với xõy dựng đồng bộ cỏc cơ sở dịch vụ, điểm dõn cư, tạo điều kiện sống, làm việc cho lao động ở cỏc KCN và người dõn cú đất bị thu hồi chuyển sang mục đớch
khỏc, nhất là để phỏt triển cụng nghiệp. Đõy là sự cụ thể húa Nghị quyết Đại hội đại biểu tỉnh đảng bộ Gia Lai lần thứ XIV. Chỉ đi theo phương hướng như vậy, việc phỏt triển cỏc KCN mới cú động lực và mới cú ý nghĩa đớch thực.
Bốn là, cụ thể húa trong phỏt triển cỏc KCN trờn địa bàn tỉnh Gia Lai:
Đưa tỷ lệ đúng gúp của KCN vào tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp lờn khoảng 18% vào năm 2015 và 25% vào năm 2020. Tăng tỷ lệ xuất khẩu hàng cụng nghiệp của cỏc KCN. Đến năm 2020, toàn tỉnh sẽ cú 7 KCN và 16 cụm cụng nghiệp được phõn bố đều trờn địa bàn cỏc huyện, thị xó, thành phố của tỉnh. Cỏc KCN sẽ mang tớnh đột phỏ cho ngành cụng nghiệp của tỉnh và cỏc cụm CN trờn cỏc huyện, thị xó sẽ giỳp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trờn địa bàn.
Bảng 3.1: Danh mục một số khu cụng nghiệp cần xõy dựng ở tỉnh Gia Lai
đến năm 2020
TT Danh mục Địa điểm
Diện tớch quy hoạch giai đoạn 2007- 2015 (ha) Diện tớch quy hoạch giai đoạn 2015 - 2020 (ha) Khu cụng nghiệp 840,56 1.397,07 1 KCN Trà Đa TP.PleiKu 197,83(1) 197,83 2
KCN Tõy Pleiku Huyện Chư
Prụng 284,03
(2)- 299,24
3 KCN An Khờ TX An Khờ 50 150