Nguyờn nhõn của những tỏc động tiờu cực

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri tác động của các khu công nghiệp đến sự phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh gia lai (Trang 70 - 76)

- SX & chế biến nụng sản Chế biến cafộ

2.2.2.2. Nguyờn nhõn của những tỏc động tiờu cực

Những hạn chế, tiờu cực trong phỏt triển cỏc KCN ở tỉnh Gia Lai thời gian qua chịu sự chi phối bởi nhiều nguyờn nhõn, cú cả chủ quan và khỏch quan.

- Nguyờn nhõn khỏch quan:

Tỉnh Gia Lai vẫn đang nằm trong giai đoạn chuyển từ sản xuất nhỏ lờn sản xuất lớn, đang chuyển từ kinh tế hiện vật là chủ yếu lờn kinh tế thị trường. Về kinh tế, Gia Lai là một tỉnh miền nỳi Tõy Nguyờn với điều kiện tự nhiờn khụng thuận lợi, mựa nắng khụ hạn thiếu nước sản xuất, sản xuất, tưới trồng cỏc loại cõy cụng nghiệp và sinh hoạt, mựa mưa lầy lội đi lại khú khăn.

Gia Lai là một tỉnh nghốo, kinh tế chưa phỏt triển, trỡnh độ sản xuất cũn thấp, khoa học và cụng nghệ lạc hậu, nguồn nhõn lực chưa đỏp ứng được nhu cầu cho sự phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ. Là một tỉnh miền nỳi, biờn giới cũn nhiều xó đặc biệt khú khăn, nhiều thụn, làng, vựng sõu, vựng xa, vựng đồng bào dõn tộc thiểu số thu nhập thấp, tỷ lệ hộ nghốo cũn cao, tỷ lệ đồng bào dõn tộc thiểu số chiếm đến 45% dõn số tồn tỉnh. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội chưa phỏt triển, khụng cú đường sắt, địa bàn rộng, xa trung tõm kinh tế lớn của đất nước. Điều này, hạn chế đến việc thu hỳt đầu tư phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung và vào KCN núi riờng. Ngành nghề trong tỉnh chưa phỏt triển, lao động dư dụi, nhiều chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng hiện đại cũn chậm. Sản xuất nụng nghiệp cũn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế, nhưng chất lượng nụng sản cũn thấp và ngành cụng nghiệp chế biến nụng sản vẫn cũn ỡ ạch. Từ năm 2003 đến nay, tuy tỉnh đó ba lần kờu gọi đầu tư, danh mục dự ỏn kờu gọi đầu tư chiếm số lượng lớn là cỏc

dự ỏn chế biến nụng sản và trờn thực tế, tỉnh đó dành nhiều khuyến khớch ưu đói, quan tõm thiết thực đến cỏc nhà đầu tư, thế nhưng sau nhiều năm liền, kết quả mang lại vẫn chưa như mong muốn. Cú rất ớt nhà đầu tư tỡm đến Gia Lai để thực hiện cỏc dự ỏn mà tỉnh thiết tha mời gọi. Mặc dự Gia Lai đó cố gắng rất nhiều để tạo ra mụi trường đầu tư tốt cho doanh nghiệp phỏt triển.

Thờm vào đú, tỉnh Gia Lai nằm trong địa bàn an ninh chớnh trị khụng thuận lợi, cỏc thế lực thự địch và bọn phản động đó và đang ra sức chống phỏ, kớch động, chia rẽ khối đại đồn kết dõn tộc đó làm hạn chế và tỏc động rất lớn đến sự phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung của tỉnh và sự phỏt triển của cỏc KCN trong tỉnh núi riờng.

- Nguyờn nhõn chủ quan:

+ Cụng tỏc quy hoạch phỏt triển KCN cũn yếu kộm, tầm nhỡn hạn chế.

Việc phỏt triển cỏc KCN trờn địa bàn tỉnh thời gian qua chưa thực sự gắn với quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh, quy hoạch phỏt triển ngành cụng nghiệp. Chất lượng quy hoạch cỏc KCN chưa cao, kinh phớ đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng trong và ngoài KCN của tỉnh cũn thấp. Việc phỏt triển một số KCN mang tớnh tự phỏt, phải giải quyết cỏc tồn tại cũ để lại, thiếu quy hoạch tổng thể. Cụ thể là:

Cỏc cấp chớnh quyền chưa xõy dựng được chiến lược cụ thể để phỏt triển KCN, cụng tỏc quy hoạch phỏt triển KCN cũn quỏ giản đơn, chưa phỏt triển. Chưa cú một tiờu chớ cụ thể mang tớnh khoa học khi xõy dựng và phỏt triển KCN. Hơn nữa, trong cụng tỏc quy hoạch, thiếu tớnh định hướng quy hoạch cỏc ngành mũi nhọn, dự ỏn gọi vốn đầu tư tầm chiến lược của tỉnh chưa được quan tõm nghiờn cứu triệt để để cú quyết sỏch tập trung xỳc tiến kờu gọi đầu tư những dự ỏn cú tỏc động mạnh mẽ đối với sự phỏt triển của vựng.

Việc phỏt triển cỏc KCN ở tỉnh Gia Lai trong thời gian qua vẫn cũn mang tớnh tự phỏt, việc phõn bố cỏc KCN giữa cỏc vựng chưa hợp lý, thành lập nhiều KCN cú tớnh “quảng canh” trong khi đú khả năng thu hỳt đầu tư kể

cả đầu tư xõy dựng hạ tầng kỹ thuật KCN cũn hạn chế, khụng phỏt huy được hiệu quả của vốn đầu tư xõy dựng hạ tầng kỹ thuật và xó hội cho cỏc KCN trờn địa bàn, khụng khai thỏc được lợi thế riờng cú của địa phương trong việc phỏt triển cỏc KCN. Hơn nữa, giữa cụng tỏc quy hoạch và tổ chức thực hiện quy hoạch chưa ăn khớp, vỡ vậy, mặc dự đó cú quy hoạch nhưng quyết định thành lập KCN nào trước, KCN nào sau trong thời gian qua cơ bản mang tự phỏt.

Việc quy hoạch cỏc KCN chưa thật sự tớnh đến thu hỳt đầu tư của cỏc doanh nghiệp vào KCN. Cỏc dự ỏn mời gọi đầu tư mới chỉ đưa ra ở mức độ định tớnh, chưa cú căn cứ khoa học và thực tiễn. Danh mục dự ỏn chưa thể hiện được cỏc ngành cụng nghiệp lợi thế của tỉnh một cỏch cụ thể và chi tiết. Vỡ vậy tớnh khả thi của dự ỏn thấp, ớt hấp dẫn và ớt sức thuyết phục. Dường như tồn tại tõm lý “bầy đàn”, tức là cỏc tỉnh cú KCN thỡ tỉnh Gia Lai cũng phải xõy dựng KCN, huyện nào cũng phải cú cụm CN.

+ Cơ chế, chớnh sỏch, phỏp luật về xõy dựng, phỏt triển KCN và việc tổ

chức thực hiện của cỏc cơ quan chức năng cũng yếu và thiếu đồng bộ. Cụng tỏc quản lý Nhà nước đối với cỏc KCN trờn địa bàn tỉnh cũn chồng chộo giữa cỏc sở, ban, ngành. Chức năng, nhiệm vụ của Ban quản lý KCN tuy đó đỏp ứng kịp thời cỏc nhu cầu đầu tư của cỏc doanh nghiệp, nhưng chưa cú sự phối hợp chặt chẽ giữa BQL với cỏc sở, ban, ngành chức năng của tỉnh. Cú thời gian trờn cựng một địa bàn vẫn tồn tại 2 Ban quản lý xõy dựng KCN là Ban Quản lý cỏc Khu cụng nghiệp tỉnh Gia Lai (được thành lập theo Quyết định số 303/2005/QĐ-TTg ngày 22/11/2005 của Thủ tướng Chớnh phủ) và Ban Quản lý dự ỏn đầu tư và xõy dựng Khu kinh tế cửa khẩu đường 19 (được thành lập theo Quyết định số 22/2003/QĐ-UB ngày 03/3/2003 của Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn tỉnh Gia Lai). Đến ngày 13/1/2011, hai Ban này mới được Thủ tướng Chớnh phủ trong Quyết định 82/QĐ-TTg sỏp nhập thành một tổ chức thống nhất cú tờn là “Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh Gia Lai”.

Mục tiờu cơ bản nhất của cỏc cấp chớnh quyền cũng như cỏc cơ quan quản lý KCN trong thời gian qua là tập trung chủ yếu, tỡm mọi cỏch để thu hỳt đầu tư, sớm lấp đầy KCN. Mặt khỏc, cỏc cụng ty phỏt triển hạ tầng KCN cũng tỡm cỏch sớm thu hồi vốn và thu được lợi nhuận cao khi kinh doanh hạ tầng KCN. Chớnh vỡ vậy, gõy sự mất cõn đối trong cơ cấu đầu tư vào cỏc ngành, cỏc lĩnh vực trong KCN. Hơn nữa, cỏc cụng ty phỏt triển hạ tầng KCN cũn thiếu kinh nghiệm trong việc vận động thu hỳt đầu tư.

Mụi trường đầu tư chưa thật sự thuận lợi, chớnh sỏch phỏt triển KCN chậm đổi mới; thủ tục cấp phộp và thủ tục phỏp lý cũn rườm rà, phiền hà, chưa thực sự thực hiện chế độ “một cửa, một dấu”; chi phớ đầu tư cũn cao, làm giảm lợi nhuận thu được của cỏc nhà đầu tư vào hoạt động sản xuất tại KCN.

Cụng tỏc vận động, xỳc tiến đầu tư chưa được tỉnh chỳ trọng đầu tư thớch đỏng, cũn phú thỏc cho Ban quản lý KCN và cụng ty đầu tư hạ tầng KCN. Mặt khỏc cỏc cụng ty đầu tư hạ tầng, cụng tỏc xỳc tiến đầu tư cũng chưa thực sự đầu tư thỏa đỏng, thụ động, khụng cú tớnh chuyờn nghiệp, hoạt động kộm hiệu quả.

+ Việc thu hỳt đầu tư vào cỏc KCN tỉnh Gia Lai vẫn thiếu tớnh hấp dẫn,

thiếu tớnh chọn lọc, chất lượng cỏc dự ỏn đầu tư chưa cao. Chớnh sỏch ưu đói

đầu tư vào KCN của tỉnh Gia Lai tuy cú những nội dung bị phờ phỏn là “phỏ rào”, nhưng vẫn cú những nội dung chưa tạo thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp KCN tiếp cận với cỏc nguồn vốn vay để phỏt triển sản xuất. Chưa cú chớnh sỏch hỗ trợ lói suất khi doanh nghiệp KCN vay vốn ở cỏc Ngõn hàng của tỉnh. Việc hỗ trợ vốn từ ngõn sỏch theo quy định vẫn thực hiện chậm chạp làm giảm lũng tin của cỏc nhà đầu tư. Do vậy, cỏc chớnh sỏch ưu đói đầu tư vẫn chưa đủ sức thu hỳt cỏc nhà đầu tư.

Cụng tỏc vận động xỳc tiến đầu tư chưa chuyờn nghiệp, cỏc hoạt động cũn mang tớnh hỡnh thức. Tuy đó cú 3 lần mở hội nghị xỳc tiến đầu tư ở Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh, nhưng việc tiếp xỳc trao đổi với nhà

đầu tư trong và ngoài nước cũn ớt. Cỏc hỡnh thức vận động, thu hỳt đầu tư ở nước ngoài chưa đủ sức mạnh để tỡm kiếm cỏc doanh nghiệp lớn đầu tư vào KCN Gia Lai. Hoạt động xỳc tiến đầu tư hầu như chỉ tập trung ở trung tõm xỳc tiến đầu tư tỉnh Gia Lai, cũn Ban quản lý cỏc KCN Gia Lai chưa thực hiện được nhiều.

Thủ tục hành chớnh của tỉnh Gia Lai đó cú những đổi mới tớch cực, nhưng chưa thật sự cú hiệu quả. Lónh đạo và chỉ đạo của tỉnh thiếu tập trung, đồng bộ, chưa ưu tiờn cho việc xõy dựng hạ tầng cỏc KCN. Sự phối hợp và trỏch nhiệm của cỏc cơ quan quản lý nhà nước của tỉnh trong quỏ trỡnh đền bự, giải phúng mặt bằng của cỏc KCN cũn chưa cao. Khi triển khai thực hiện quy hoạch, đền bự cỏc KCN liờn quan đến vấn đề quy hoạch cỏc khu dõn cư, cỏc cụng trỡnh phục vụ sản xuất lõn cận, cỏc cụng trỡnh phỳc lợi cụng cộng,… chủ đầu tư phải tự liờn hệ làm cỏc thủ tục liờn quan, trong khi đú trỏch nhiệm giải quyết vấn đề này do cỏc cơ quan nhà nước chủ trỡ cựng với chủ đầu tư thực hiện. Do vậy, đó ảnh hưởng tới cụng tỏc đền bự, giải phúng mặt bằng của cỏc KCN.

Chất lượng cụng việc, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ của một bộ phận cỏn bộ chưa đỏp ứng được yờu cầu nhiệm vụ. Một số cỏn bộ cụng chức cú biểu hiện tiờu cực, tham nhũng, gõy khú khăn cho nhà đầu tư, làm mất thời gian đi lại, giảm lũng tin, mất cơ hội kinh doanh của cỏc nhà đầu tư.

Việc quản lý cỏc KCN chưa tốt, tư duy phỏt triển cỏc KCN chậm đổi mới, chưa tương xứng với yờu cầu phỏt triển cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Trong lónh đạo, chỉ đạo của tỉnh thiếu tập trung chưa đồng bộ, chưa ưu tiờn cho việc xõy dựng kết cấu hạ tầng trong và ngoài hàng rào KCN; chưa tập trung đỳng mỳc để giải quyết một số vấn đề bức xỳc phỏt sinh của cỏc KCN.

+ Nhiều bất cập trong tổ chức bộ mỏy và đào tạo nhõn lực quản lý KCN.

Cũn nhiều lỳng tỳng, bất hợp lý trong tổ chức, quản lý KCN. Hầu hết cỏn bộ cụng chức làm cụng tỏc trong Ban quản lý KCN thiếu chuyờn mụn

nghiệp vụ, thiếu thực tiễn về việc làm này. Mụ hỡnh tổ chức bộ mỏy Ban quản lý cỏc KCN chưa được hoàn thiện, chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển KCN trong giai đoạn mới. Sự bất cập của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức trong bộ mỏy quản lý KCN đang cũn là vấn đề cực kỳ bức xỳc trước yếu cầu thỳc đẩy phỏt triển cú hiệu quả cỏc KCN và cụm CN ở tỉnh Gia Lai.

Bờn cạnh đú, hệ thống đào tạo nghề của tỉnh Gia Lai cũn nhiều bất cập. Cỏc trường lớp đào tạo nghề ở Gia Lai vẫn theo xu thế chung, hoạt động theo phương thức đào tạo những gỡ mà nhà trường cú, thiếu tớnh thiết thực. Kết quả là tuy đào tạo xong, nhưng người lao động vẫn chưa cú đủ cỏc năng lực cần thiết thực hiện yờu cầu của cụng việc. Thờm vào đú, nguồn tuyển lao động của cỏc KCN tỉnh Gia Lai vẫn chủ yếu từ nụng thụn, nờn chất lượng nhõn lực rất hạn chế cả về tỏc phong cụng nghiệp, tớnh kỷ luật, ý thức trỏch nhiệm và khả năng thớch nghi với mụi trường cụng nghiệp. Sự phỏt triển chậm chạp của thị trường lao động cũng là một nguyờn nhõn quan trọng gõy ra tỡnh trạng như trờn. Thực tế tại cỏc KCN ở Gia Lai cho thấy tỡnh trạng hiện nay là cầu về sử dụng lao động thỡ lớn, nhưng khả năng đỏp ứng thỡ khụng chỉ thấp về số lượng mà cũn kộm về chất lượng, cơ cấu. Đõy là là lực cản lớn đối với việc phỏt triển cỏc KCN, ảnh hưởng hạn chế tới vai trũ của KCN đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh.

Trong những nguyờn nhõn trờn, nguyờn nhõn chủ yếu là việc quy hoạch cỏc KCN chưa hợp lý, cũn nhiều bất cập, năng lực của đội ngũ làm cụng tỏc quản lý và lực lượng lao động cho phỏt triển KCN cũn hạn chế, kết cấu hạ tầng kinh tế xó hội chưa phỏt triển, xa trung tõm kinh tế lớn của đất nước, cỏc hỡnh thức thu hỳt đầu tư chưa phự hợp với điều kiện thực tế của tỉnh Gia Lai hiện nay.

Chương 3

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri tác động của các khu công nghiệp đến sự phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh gia lai (Trang 70 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w