Dự bỏo sự phỏt triển kinh tế-xó hội tỉnh Gia Lai đến năm

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri tác động của các khu công nghiệp đến sự phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh gia lai (Trang 76 - 82)

- SX & chế biến nụng sản Chế biến cafộ

3.1.1. Dự bỏo sự phỏt triển kinh tế-xó hội tỉnh Gia Lai đến năm

đến năm 2015

Trong 5 năm tới, sự phỏt triển kinh tế - xó hội tỉnh Gia Lai sẽ chịu tỏc động bởi nhiều nhõn tố cả trong và ngoài tỉnh, cả trong nước và quốc tế.

- Tỏc động của bối cảnh kinh tế quốc tế.

Nằm trong bối cảnh chung của cả nước đang trong quỏ trỡnh hội nhập sõu hơn, đầy đủ hơn trong cỏc quan hệ kinh tế quốc tế, tỉnh Gia Lai cú những

thuận lợi cơ bản. Đú là, nước ta tiến hành CNH, HĐH nền kinh tế quốc dõn

trong bối cảnh trờn thế giới đó diễn ra cuộc cỏch mạng khoa học và cụng nghệ. Cuộc cỏch mạng này hiện đang tiếp tục phỏt triển với nhịp độ ngày càng nhanh, cú khả năng tạo ra những thành tựu mang tớnh đột phỏ, khú dự bỏo trước và cú ảnh hưởng to lớn tới mọi mặt của đời sống xó hội lồi người.

Nhờ những thành tựu to lớn của khoa học và cụng nghệ, đặc biệt là cụng nghệ thụng tin - truyền thụng, cụng nghệ sinh học, cụng nghệ vật liệu, v.v..., xó hội lồi người đang trong quỏ trỡnh chuyển từ nền văn minh cụng nghiệp sang thời đại thụng tin, từ nền kinh tế dựa vào cỏc nguồn lực tự nhiờn sang nền kinh tế dựa vào tri thức, mở ra cơ hội mới cho cỏc nước đang phỏt triển cú thể rỳt ngắn quỏ trỡnh CNH, HĐH.

Cựng với sự phỏt triển của cỏch mạng khoa học và cụng nghệ, dũng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ngày càng tăng lờn. Cỏc nước đang phỏt triển cũng đang cạnh tranh gay gắt về thu hỳt dũng vốn đầu tư này.

Bờn cạnh đú, nền kinh tế thị trường của cỏc nước đó và đang cú xu hướng ngày càng hội nhập sõu hơn và rộng hơn trong cỏc quan hệ quốc tế, đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại. Hội nhập kinh tế quốc tế mà trước hết và phỏt triển nhanh nhất hiện nay là tự do húa thương mại thụng qua cỏc định chế thương mại tiểu vựng, khu vực và tồn cầu. Nước ta đó và đang chủ động hội nhập sõu hơn và đầy đủ hơn vào cỏc nền kinh tế khu vực và thế giới. Ngoài việc tham gia trong tổ chức kinh tế khu vực ASEAN, là thành viờn trong tổ chức Khu vực tự do thương mại của khối (AFTA), vào Tổ chức Diễn đàn kinh tế khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (APEC), cuối năm 2006 nước ta đó trở thành thành viờn chớnh thức của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và tham gia tớch cực vào cỏc thể chế kinh tế quốc tế khỏc.

Đối với cỏc nước đang phỏt triển nếu khụng chủ động chuẩn bị về nguồn nhõn lực, tăng cường cơ sở hạ tầng thụng tin - viễn thụng, điều chỉnh cỏc quy định về phỏp lý, v.v... thỡ nguy cơ tụt hậu ngày càng xa và thua thiệt trong quan hệ trao đổi quốc tế là điều khú trỏnh khỏi.

Nước ta, tham gia hội nhập kinh tế quốc tế đó tạo ra cơ hội cho phỏt triển sản xuất cụng nghiệp và dịch vụ. Chỳng ta sẽ cú thị trường rộng lớn hơn để phỏt triển cụng nghiệp, sẽ phỏt huy được lợi thế của một nước cú nhiều tài nguyờn và lao động. Khi gia nhập WTO, cỏc doanh nghiệp nước ta cú triển vọng tiếp cận thị trường xuất khẩu tốt hơn do vị thế mới của Việt Nam trờn trường quốc tế. Sau vũng đàm phỏn Doha, thị trường trong nước phỏt triển và hệ thống phõn phối sẽ mở rộng, thuận lợi hơn cho tiờu thụ hàng cụng nghiệp. Ngoài ra, cỏc doanh nghiệp cú thể tận dụng được cơ hội khi Nhà nước điều chỉnh chiến lược, quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp theo hướng hiện đại, hợp lý và bền vững

hơn. Cỏc ngành dịch vụ, cụng nghệ, cụng nghiệp hỗ trợ cụng nghiệp sẽ phỏt triển và cơ sở hạ tầng cho hoạt động kinh tế sẽ được cải thiện tốt hơn.

Tuy nhiờn, nền kinh tế Việt Nam cũng sẽ phải đối mặt với khụng ớt thỏch thức. Khi hội nhập, cạnh tranh quốc tế trong phỏt triển cỏc sản phẩm cụng nghiệp cả về chất lượng, tiờu chuẩn, giỏ cả, dịch vụ sẽ tăng lờn và được giỏm sỏt nghiờm ngặt hơn. Trong khi đú, trỡnh độ của hầu hết cỏc cơ sở sản xuất của ta cũn thấp, sản phẩm cú chất lượng kộm và giỏ thành cao. Năng lực hội nhập từ chủ doanh nghiệp đến sản phẩm cũn nhiều hạn chế, khả năng cạnh tranh của cỏc hàng húa Việt Nam cũn thấp.

Bờn cạnh đú, Việt Nam cũng như cỏc nền kinh tế khỏc phải đối mặt với tỏc động của cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu với nguồn FDI suy giảm mạnh. Trong khi đú, nước ta lại chưa thiết lập được mối quan hệ chặt chẽ, bền vững với cỏc tập đoàn, cỏc cụng ty xuyờn quốc gia cú tiềm năng về vốn và cụng nghệ. Nhiều cụng ty, doanh nghiệp của cỏc nước trong khu vực bị phỏ sản, tạo điều kiện cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài mua lại cỏc cụng ty này với giỏ rẻ với cơ sở sẵn cú. Hơn nữa, giỏ cỏc nhõn tố sản xuất rẻ hơn tương đối so với Việt Nam khiến cỏc nhà đầu tư đổ vốn vào cỏc nước này hơn là vào Việt Nam.

- Tỏc động của bối cảnh trong nước

Sau 24 năm đổi mới, nước ta đó đạt được những thành tựu quan trọng, làm nền tảng cho giai đoạn phỏt triển mới: nền kinh tế cú mức tăng trưởng cao, liờn tục; tỡnh hỡnh chớnh trị, xó hội ổn định; xu thế dõn chủ hoỏ, xó hội hoỏ ngày càng mở rộng; đời sống nhõn dõn được nõng cao rừ rệt; quan hệ hợp tỏc quốc tế được cải thiện.

Đại hội Đảng lần thứ XI (thỏng 1/2011) tiếp tục khẳng định đường lối đổi mới theo hướng đẩy mạnh CNH, HĐH để đưa nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020; chủ động hội nhập và hội nhập sõu hơn, đầy đủ hơn vào cỏc thể kinh tế toàn cầu và khu vực; tăng cường đổi mới khu vực kinh tế nhà nước, phỏt triển kinh tế tập thể, khuyến

khớch khu vực dõn doanh, hỗ trợ mạnh mẽ khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ v.v… Trong chiến lược phỏt triển cụng nghiệp Việt Nam đến năm 2020, mụ hỡnh phỏt triển khu kinh tế, KCN, cụm điểm cụng nghiệp vẫn là hướng tập trung của sản xuất cụng nghiệp. Qua 18 năm xõy dựng và phỏt triển cỏc KCN ở nước ta đó cho thấy vai trũ khụng thể thay thế của KCN trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, là địa chỉ hấp dẫn cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước; gúp phần thỳc đẩy hoạt động sản xuất cụng nghiệp, tạo việc làm, tiếp thu những cụng nghệ sản xuất và kỹ năng quản lý tiờn tiến, hỡnh thành một hệ thống đụ thị mới ở nụng thụn và gúp phần CNH nụng thụn nước ta. Phỏt triển cỏc KCN nhằm đẩy mạnh CNH, HĐH, tạo ra tiền đề vững chắc cho sự phỏt triển của lực lượng sản xuất trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoỏ là một chủ trương của Đảng và Nhà nước ta.

Chiến lược phỏt triển cụng nghiệp của nước ta xỏc định chọn lọc cỏc ngành cụng nghiệp chế biến bằng cụng nghệ cao, ngành cú lợi thế cạnh tranh tham gia vào chuỗi giỏ trị gia tăng toàn cầu. Hướng quy hoạch phỏt triển một số ngành cụng nghiệp mũi nhọn như cơ khớ chế tạo mỏy, húa chất, luyện kim, vật liệu cao cấp được tập trung thành cỏc KCN chuyờn ngành, khụng theo xu hướng dàn đều theo địa giới hành chớnh.

Cụng nghiệp nhẹ đó và đang là thế mạnh của nước ta về nhõn lực, đơn giỏ cạnh tranh trờn thị trường quốc tế như may, da giày, xe mỏy, điện và điện tử, gỗ, cơ khớ...cần chế biến sõu, chủ động nguồn nguyờn liệu để tăng giỏ trị gia tăng, mở rộng thị trường đó cú và thị trường mới. Giỏ trị sản phẩm cụng nghiệp chế biến của cả nước cú thể đạt đến trờn 50% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp trong 10 năm (2010-2020).

- Hướng phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh Gia Lai đến năm 2020:

Tại tỉnh Gia Lai, trong Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh giai đoạn 2010-2020 đó xỏc định tốc độ tăng trưởng bỡnh qũn hàng năm phải đạt 11,5-11,7%, trong đú tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn của cụng

nghiệp là 16,8-18,5%/năm, cao hơn so với tăng trưởng của hai ngành nụng nghiệp và dịch vụ; năm 2015, tỷ trọng cụng nghiệp và xõy dựng phải đạt 34,0% trong tổng giỏ trị sản phẩm trong tỉnh và đến năm 2020 phải đạt 36,0%. Theo đú, lực lượng lao động trong cụng nghiệp tăng nhanh hơn so với trong cỏc khu vực khỏc và chiếm 11,6% tổng lực lượng lao động trong toàn tỉnh vào năm 2015 và đến năm 2020 con số này sẽ là 19,0%.

Hiện tại, trờn địa bàn tỉnh Gia Lai đó cú trờn 2.700 doanh nghiệp đang hoạt động với tổng vốn đăng ký trờn 12.000 tỷ đồng. Cửa khẩu quốc tế Lệ Thanh được đầu tư xõy dựng, cựng với việc hỡnh thành khu vực tam giỏc phỏt triển giữa 3 nước Việt Nam - Lào - Campuchia; khỏnh thành đường 78 (nối Gia Lai với vựng Đụng Bắc Campuchia), tạo điều kiện thuận lợi để khu vực cửa khẩu phỏt triển nhanh, thành phố Pleiku sẽ trở thành tõm điểm của khu vực. Đõy là điều kiện thuận lợi để tập trung cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp vào cỏc KCN.

Đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh Gia Lai lần thứ XIV (thỏng 10/2010) đó thụng qua phương hướng tổng quỏt của nhiệm kỳ 2010-2015 là: “Tiếp tục huy động mọi nguồn lực, khai thỏc tốt cỏc tiềm năng, thế mạnh của tỉnh, đẩy mạnh hoạt động xỳc tiến thương mại và đầu tư với cỏc địa phương trong nước và nước ngồi để phỏt triển về kinh tế, văn húa, xó hội; nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn, giữ vững ổn định chớnh trị, tạo sự đồng thuận cao trong xó hội”. Phương hướng này đặt ra yờu cầu đối với cỏc cấp chớnh quyền trong tỉnh phải quan tõm nhiều hơn tới phỏt triển cỏc KCN. Thực tiễn đang đặt ra đũi hỏi tỉnh Gia Lai phải cú những bước phỏt triển đột phỏ trong những năm tới trong phỏt triển cụng nghiệp, phải cú những chuẩn bị tốt về cỏc điều kiện để đẩy mạnh thu hỳt đầu tư phỏt triển cụng nghiệp. KCN phải được trở thành mũi nhọn đột phỏ trong phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh núi chung và trong cụng nghiệp núi riờng trong thời gian tới.

Hướng phỏt triển cỏc sản phẩm cụng nghiệp của tỉnh Gia Lai đến năm 2020 được dự kiến như sau:

Về cụng nghiệp chế biến, phỏt triển ngành cụng nghiệp chế biến nụng

lõm sản, thực phẩm được coi là ngành mũi nhọn của tỉnh. Do trong tỉnh cú nguồn nguyờn liệu ổn định cho cỏc cỏc sản phẩm cụng nghiệp chủ lực và phỏt huy lợi thế này, tập trung vào sản xuất cỏc sản phẩm chủ yếu như: cao su, hồ tiờu, cà phờ, điều, gỗ tinh chế xuất khẩu, chế biến thực phẩm…Cần gắn với vựng nguyờn liệu nhằm ổn định sản xuất cho cỏc nhà mỏy chế biến nụng sản như; nhà mỏy chế biến tinh bột sắn, nhà mỏy đường, nhà mỏy chế biến điều,... Phỏt huy hết cụng suất của 4 nhà mỏy chế biến sắn, xõy dựng nhà mỏy sản xuất cồn cú cụng suất 500.000 đến 1.000.000 lớt/năm ở Đăk Đoa… Kờu gọi đầu tư xõy dựng nhà mỏy chế biến thức ăn gia sỳc, thức ăn chăn nuụi, chế biến gỗ...

Về cụng nghiệp sản xuất điện, tăng quy mụ của cỏc cơ sở sản xuất chủ

yếu là cỏc trạm thủy điện trong tỉnh để tăng nhanh sản lượng điện thương phẩm. Sau khi thủy điện Ialy vận hành (cụng suất 720kw) tiếp tục xõy dựng cỏc thủy điện Sờ San 4 (390 MW), Sờ San 4A An Khờ - KaNat và một số thủy điện vừa và nhỏ khỏc theo quy hoạch của Bộ Cụng thương.

Về cụng nghiệp cơ khớ, chế tạo, để đỏp ứng yờu cầu hoạt động của cỏc

cơ sở cụng nghiệp chế biến, cụng nghiệp điện, tỉnh cú hướng quan tõm đầu tư phỏt triển một số ngành cụng nghiệp phụ trợ cung cấp cỏc thiết bị, phụ tựng. Đõy cũn là yờu cầu làm tăng hiệu quả hoạt động của cỏc cơ sở cụng nghiệp trong tỉnh bằng cỏch giảm chi phớ đầu vào và yờu cầu tăng tỷ lệ nội địa húa cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp của tỉnh. Theo hướng này, tỉnh đang cú chớnh sỏch khuyến khớch cỏc cụng ty, doanh nghiệp cơ khớ ở địa phương như: cụng ty cổ phần cơ khớ lắp rỏp Gia Lai, nhà mỏy đường, nhà mỏy thủy điện… gia cụng sản xuất, chế tạo cỏc thiết bị, phụ tựng, kết cấu… để tiến dần thay thế thiết bị ngoại nhập và xuất khẩu.

Về cụng nghiệp khai khoỏng và sản xuất vật liệu xõy dựng, tỉnh cú chủ

trương khuyến kớch đầu tư nhà mỏy chế biến đỏ Garanớt đó được tỉnh cấp giấy phộp ưu đói đầu tư để phục vụ cho nhu cầu xõy dựng trong nước và xuất khẩu. Phỏt huy tối đa cụng suất của nhà mỏy đó đầu tư, tăng cường quản lý chặt chẽ và tổ chức tốt cụng tỏc khai thỏc tài nguyờn khoỏng sản, nhằm đảm bảo cho nhà mỏy cú đủ nguyờn liệu hoạt động; cú cơ chế cho phộp cỏc nhà mỏy trong khu vực được trao đổi nguyờn liệu với nhau nhằm đa dạng hoỏ sản phẩm để nõng cao sức cạnh tranh trờn thị trường.

Đầu tư xõy dựng cỏc nhà mỏy sản xuất gạch tuynel tại ĐăkPơ và Ayun Pa cú cụng suất từ 7 đến 10 triệu/năm; chuyển đổi hoàn toàn sản xuất gạch thủ cụng đốt bằng củi sang đốt bằng than đỏ; đầu tư nhà mỏy sản xuất gạch khụng nung xung quanh thành phố Pleiku.

Về tiểu thủ cụng nghiệp, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế cú

điều kiện tham gia vào sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp nhằm tạo người dõn vựng nụng thụn phỏt triển kinh tế, rỳt ngắn khoảng cỏch giàu nghốo giữa cỏc vựng trong tỉnh. Ưu tiờn phỏt triển cỏc cụm cụng nghiệp trờn địa bàn cỏc huyện, nhằm phỏt triển kinh tế hài hoà, phõn bổ lao động tại cỏc địa phương phự hợp. Phỏt huy cỏc làng nghề truyền thống, giữ gỡn bản sắc dõn tộc, tiến đến kết hợp du lịch với làng nghề, tạo cụng việc làm ăn việc làm cho người lao động, tăng nguồn thu ngõn sỏch địa phương.

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri tác động của các khu công nghiệp đến sự phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh gia lai (Trang 76 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w