e. Chi NSNN cho phỏt triển và duy trỡ cỏc tổ chức xó hội trờn địa bàn tỉnh.
1.2.2. Kinh nghiệm về chi ngõn sỏch nhà nước cho phỏt triểnkinh tế xó hội của tỉnh Phỳ Thọ
Trong điều kiện hiện nay, để đạt được cỏc mục tiờu phỏt triển KT - XH đề ra cho tỉnh, trong 2 năm cũn lại Phỳ Thọ đó tập trung giải quyết tốt một số vấn đề chủ yếu sau:
Một là, tăng cường huy động vốn cho đầu tư phỏt triển, mặc dự tổng vốn huy động tồn xó hội trong 3 năm qua cú xu hướng tăng lờn rừ rệt, với mức tăng bỡnh quõn 9,2%/năm (với khoảng 15.525 tỷ đồng), nhưng vẫn khụng thể đỏp ứng được yờu cầu vốn rất lớn của phỏt triển kinh tế trong tỉnh. Vỡ vậy, để thực hiện tốt cỏc mục tiờu KT - XH nờu trờn, tỉnh đó cú cỏc biện phỏp hữu hiệu để tăng nguồn vốn cho đầu tư phỏt triển.
Cụ thể: 1) Khai thỏc triệt để nguồn vốn trong dõn: Đõy là nguồn vốn rất lớn, nhưng hiện tại nguồn vốn này mới chỉ chiếm khoảng 33% tổng vốn đầu tư xó hội của tỉnh. Theo kinh nghiệm của nhiều nước, tỷ lệ vốn trong dõn cú thể huy động tới trờn 60%, và như vậy thỡ rừ ràng kờnh huy động vốn này vẫn là một cơ hội lớn cho tỉnh.
Tuy nhiờn, để làm được điều này, đũi hỏi tỉnh phải cú chớnh sỏch thớch hợp, đặc biệt là phải cải tiến cỏc thủ tục hành chớnh để tạo sự thuận lợi cho nhà đầu tư. Bờn cạnh đú, tỉnh cần nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc tổ chức tư vấn đầu tư, cỏc tổ chức khoa học kỹ thuật, và khuyến nụng - khuyến lõm - khuyến ngư, cỏc trung tõm thụng tin thị trường... để giỳp người dõn hiểu
về cỏch thức đầu tư hiệu quả nhất. 2) Chủ động thu hỳt đầu tư ngoài tỉnh và ngồi nước. Tớnh đến nay, tại Phỳ Thọ đó cú 85 dự ỏn đầu tư nước ngoài với tổng vốn đăng kớ gần nửa tỷ USD, và 40 doanh nghiệp đầu tư ngoài tỉnh với tổng vốn đăng ký gần 4000 tỷ đồng. (Nguồn: Số liệu thụng kờ tỉnhPhỳ Thọ) Đú là nguồn lực quan trọng để tỉnh đầu tư phỏt triển KT - XH. Tuy nhiờn, trong thời gian tới, tỉnh phải cú những chớnh sỏch hữu hiệu hơn để thu hỳt thờm nguồn vốn này. Cụ thể như: Đưa ra cỏc dự ỏn trong từng lĩnh vực cụ thể, và những ưu đói kốm theo phự hợp với từng lĩnh vực đú. Trước hết là nhằm lấp đầy cỏc Khu cụng nghiệp (KCN) hiện cú. Với sự chủ động như vậy, một mặt sẽ lựa chọn được lĩnh vực đầu tư theo ý muốn (đú là cỏc dự ỏn về giống cõy trồng, vật nuụi, bảo vệ thực vật; dự ỏn về phỏt triển hệ thống thủy lợi nội đồng; hay cỏc lĩnh vực mà tỉnh cú lợi thế...); mặt khỏc, vốn đầu tư sẽ được sử dụng đỳng chỗ, nhờ vậy hiệu quả sử dụng vốn sẽ cao hơn. Và 3) Tranh thủ tối đa nguồn vốn từ NSNN. Đõy là nguồn vốn vụ cựng quan trọng để phỏt triển hệ thống kết cấu hạ tầng ở cỏc lĩnh vực mà cỏc tổ chức tớn dụng khụng muốn đầu tư vỡ khả năng hoàn vốn chậm. Hiện tại, nguồn vốn này chiếm khoảng 48% tổng vốn đầu tư xó hội. Trong những năm tới, cần tận thu nguồn vốn này bằng cỏch xõy dựng được bộ mỏy thu ngõn sỏch hiệu quả; đồng thời tăng cường nguồn thu qua kờnh cho vay ưu đói của Ngõn hàng chớnh sỏch, Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn...
Chương 2
THỰC TRẠNG VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO PHÁTTRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TUYấN QUANG THỜI KỲ