e. Chi NSNN cho phỏt triển và duy trỡ cỏc tổ chức xó hội trờn địa bàn tỉnh.
2.3.1. Những tồn tại hạn chế trong chi ngõn sỏch nhà nước
Thứ nhất, quản lý NSNN thiếu tập trung, thống nhất, nhiều nguồn lực
tài chớnh khụng được động viờn vào NSNN cũn phõn tỏn chia cắt, sử dụng hết sức lóng phớ, kộm hiệu quả đặc biệt là tài nguyờn, khoỏng sản, đất đai, nhà cửa và cỏc loại bất động sản khỏc bị mất mỏt, tổn thất rất lớn, một bộ phận khụng nhỏ đó biến thành tài sản phường hội của một nhúm người và cỏ nhõn.
Mặc dự tốc độ thu ngõn sỏch trờn địa bàn tăng nhanh, liờn tục. Cụ thể thu NSNN trờn địa bàn năm 2001 là 140.199 triệu đồng, năm 2003 là 193.735 triệu đồng, năm 2005 là 278.489 triệu đồng, năm 2007 là 402.026 triệu đồng, năm 2009 là 686.746 triệu đồng, năm 2010 là 835.024 triệu
đồng, tăng gấp 6 lần so với năm 2001. Song tỡnh hỡnh chi ngõn sỏch vẫn
luụn căng thẳng, vỡ tiềm lực của ngõn sỏch của tỉnh vẫn cũn rất hạn chế nhưng phải chịu sức ộp tăng chi của cả chi đầu tư phỏt triển và chi thường xuyờn. Việc cấp phỏt bằng lệch chi tiền của cơ quan Tài chớnh cũn khỏ phổ biến ở tất cả cỏc cấp ngõn sỏch, đặc biệt là ngõn sỏch tỉnh. Trong trường hợp này tiền của NSNN được chuyển thẳng vào tài khoản tiền gửi của đơn vị thụ hưởng, tồn quỹ ngõn sỏch bị giảm trong khi đơn vị chưa sử dụng ngay số tiền được cấp. Điều đú một mặt gõy căng thẳng giả tạo cho NSNN. Mặt khỏc khoản tiền này cơ quan Tài chớnh, Kho bạc rất khú khăn trong việc kiểm tra, giỏm sỏt quỏ trỡnh chi tiờu của đơn vị. Do vậy cụng tỏc kiểm soỏt chi NSNN cũn rất nhiều hạn chế, lỳng tỳng, bị động cả về cơ chế, chớnh sỏch và thực tiễn, nờn cụng tỏc kiểm soỏt cỏc khoản chi này chủ yếu mang tớnh giải quyết tỡnh thế.
Thứ hai, việc quản lý NSNN vẫn cũn nhiều yếu kộm, hiệu lực của hệ
thống kiểm soỏt chi NSNN cũn yếu, nhiều khoản chi sai chế độ, tiờu chuẩn, định mức. Định mức chi khụng đỳng hoặc khụng rừ ràng, việc cấp phỏt ngõn sỏch cũn qua nhiều khõu, nhiều cấp, thủ tục phiền hà, nhiều sơ hở gõy thất thoỏt lớn cho NSNN, chưa cú cơ chế quy định việc kiểm tra kiểm soỏt trước, trong và sau khi thực hiện chi. Việc quyết toỏn ngõn sỏch thực chất chỉ là quyết toỏn số cấp phỏt, chưa phải là quyết toỏn số thực chi ngõn sỏch. Trỏch nhiệm, quyền hạn của cỏc cơ quan đơn vị thụ hưởng ngõn sỏch khụng được quy định rừ ràng, nờn dẫn đến tỡnh trạng chi khụng đỳng tiờu chuẩn, chế độ, định mức, chi sai mục đớch, vi phạm kỷ luật tài chớnh. Cơ quan Tài chớnh, KBNN thiếu cơ sở phỏp lý cần thiết để kiểm tra, kiểm soỏt cỏc khoản chi NSNN của cỏc đơn vị.
Thứ ba, việc chi chuyển nguồn hàng năm của tỉnh rất lớn cụ thể: Chi
sang năm 2008 là: 312.019 triệu đồng; năm 2008 sang năm 2009 là: 412.083 triệu đồng; năm 2009 sang năm 2010 là: 568.157 triệu đồng; và chi chuyển nguồn năm 2010 sang năm 2011 là: 589.450 triệu đồng [15]. Cú
khoản chuyển nguồn qua nhiều năm do triển khai nhiệm vụ chậm, cú những khoản chi đó hết nhiệm vụ chi nhưng vẫn thực hiện chi chuyển nguồn, việc chuyển nguồn cũn xảy ra cả ở những khoản chi phớ đảm bảo an sinh xó hội khụng những làm giảm hiệu quả sử dụng ngõn sỏch mà cũn ảnh hưởng đến quyền lợi của đối tượng thụ hưởng như: Ngõn sỏch tỉnh thực hiện chuyển nguồn kinh phớ thực hiện Nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chớnh phủ về chớnh sỏch trợ giỳp cỏc đối tượng bảo trợ xó hội, kinh phớ mua thẻ bảo hiểm y tế cho người nghốo, kinh phớ mua thiết bị y tế phũng chống dịch cỳm H1N1… Cú những khoản chi đó hết nhiệm vụ chi nhưng vẫn thực hiện chi chuyển nguồn. Đồng thời ngõn sỏch tỉnh cũn thực hiện chuyển nguồn hàng năm dư dự toỏn, nguồn chưa phõn bổ với số tiền lớn. Trong điều kiện kinh phớ ngõn sỏch eo hẹp, nhiều nhiệm vụ chi cần kinh phớ để thực hiện việc để số kinh phớ tồn dư qua nhiều năm làm giảm hiệu quả sử dụng ngõn sỏch.
Thứ tư, tớnh năng động, sỏng tạo của địa phương trong việc tăng thu
tiết kiệm cỏc khoản chi chưa được phỏt huy, điều này xuất phỏt từ nhược điểm của phõn cấp ngõn sỏch hiện nay, việc phõn định nhiệm vụ thu, chi cho ngõn sỏch địa phương khụng rừ ràng và thường xuyờn thay đổi qua cỏc năm. Việc tớnh toỏn nguồn tăng thu của ngõn sỏch tỉnh chưa chớnh xỏc, quản lý, sử dụng nguồn tăng thu chưa chặt chẽ.