Đặc điểm kinh tế của tỉnh Tuyờn Quang

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri chi ngân sách nhà nước cho phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh tuyên quang (Trang 32 - 42)

e. Chi NSNN cho phỏt triển và duy trỡ cỏc tổ chức xó hội trờn địa bàn tỉnh.

2.1.2. Đặc điểm kinh tế của tỉnh Tuyờn Quang

Trong cụng cuộc đổi mới, xõy dựng và bảo vệ tổ quốc, Tuyờn Quang là một tỉnh miền nỳi, điểm xuất phỏt thấp, nụng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao, ngày càng đa dạng, phong phỳ trong cơ cấu kinh tế. Trong những năm gần đõy, nhất là từ khi thực hiện cụng cuộc đổi mới Tuyờn Quang đó cú nhiều cố gắng. Do vậy đó đạt được những thành tớch đỏng khớch lệ về phỏt triển kinh tế - văn hoỏ - xó hội. Đời sống dõn cư từng bước được cải thiện, đặc biệt là trong 5 năm trở lại đõy Tuyờn Quang tiếp tục đẩy mạnh thực hiện cụng cuộc đổi mới phỏt triển kinh tế xó hội theo hướng CNH, HĐH mà Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ X của Đảng và Nghị quyết lần thứ XIV Đảng bộ tỉnh đề ra.

Văn húa - xó hội, giỏo dục, y tế được quan tõm đặc biệt. Những năm gần đõy ngõn sỏch tỉnh đó chi khoảng 10 đến 20% cho lĩnh vực này để đầu tư xõy dựng cỏc cụng trỡnh văn húa, bệnh viện, trạm y tế, trường học, nhằm cải thiện đời sống cho nhõn dõn cỏc dõn tộc trong tỉnh.

Những đặc điểm kinh tế xó hội trờn đó ảnh hưởng đến việc làm và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động của địa phương. Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm GDP của Tuyờn Quang những năm gần đõy phỏt triển tương đối ổn định với nhịp độ cao. Phấn đấu đạt được tốc độ tăng trưởng trờn là do tất cả cỏc ngành kinh tế then chốt đều đạt được nhịp độ tăng trưởng cao.

Năm 2005, cơ cấu kinh tế cú cụng nghiệp - xõy dựng chiếm 25,1%, dịch vụ chiếm 35,54%, nụng - lõm - thuỷ sản là 39,36%. Năm 2007 cơ cấu kinh tế cú cụng nghiệp - xõy dựng chiếm 23,03%, dịch vụ chiếm 37,854%, nụng - lõm - thuỷ sản là 39,12%. Đến năm 2010, cơ cấu kinh tế cú cụng nghiệp - xõy dựng chiếm 25,07%, dịch vụ chiếm 37,8%, nụng - lõm - thuỷ sản là 37,13%. GDP bỡnh quõn hàng năm là đạt trờn 11%. Những năm vừa qua, Tuyờn Quang khụng ngừng đổi mới và đạt được những kết quả khả quan. Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao. Cơ cấu cỏc ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tạo đà cho việc phỏt triển cỏc ngành kinh tế mũi nhọn. Đời sống nhõn dõn từng bước được nõng cao.

Nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản Cụng nghiệp và xõy dựng Dịch vụ

(Nguồn: Niờn giỏm Thống kờ tỉnh Tuyờn Quang 2005 - 2010)

Về nụng nghiệp, đõy là nền kinh tế luụn giữ vai trũ hàng đầu trong nền kinh tế của Tuyờn Quang nhằm cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhu cầu trong tỉnh, nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến và cung cấp một phần cho xuất khẩu. Nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn của tỉnh đang cú những chuyển biến tớch cực. Cơ cấu ngành nụng nghiệp đó cú sự thay đổi, mặc dự cũn chậm. Diện tớch chố là 6.652 ha, diện tớch mớa 7.066 ha, diện tớch lạc 5.420 ha, diện tớch đậu tương 4.020 ha, sản lượng lương thực đạt trờn 32 vạn tấn, bỡnh quõn lương thực đầu người đạt 440 kg/người/năm. Tỷ trọng giỏ trị sản xuất ngành chăn nuụi trong tổng giỏ trị sản xuất nụng lõm nghiệp, thủy sản năm 2005 là 30,7%, năm 2010 tăng lờn 35,6%. Chăn nuụi từng bước được phỏt triển theo tỷ trọng ngày càng tăng, bỡnh quõn hàng năm đàn trõu tăng 2,3%, đàn bũ tăng 3%, đàn lợn tăng 7,8%, đàn gia cầm tăng 3,7% (Nguồn: Bỏo cỏo tỡnh hỡnh, kết quả thực hiện Nghị quyết Đại

hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Tuyờn Quang lần thứ XIV 2005 - 2010). Trong cơ cấu giỏ trị sản xuất ngành nụng nghiệp chăn nuụi theo kiểu trang trại, tập trung đang được mở rộng thay thế dần kiểu chăn nuụi truyền thống. Đàn gia sỳc gia cầm ngày càng phỏt triển. Nuụi trồng thuỷ sản tiếp tục được phỏt triển, cụng trỡnh thuỷ điện Tuyờn Quang hoàn thành khụng những tạo ra diện mạo mới cho cụng nghiệp tỉnh nhà mà cũn tạo ra nhiều tiềm năng phỏt triển kinh tế của tỉnh, trong đú phỏt triển thuỷ sản do cú diện tớch mặt nước lớn được tạo ra.

Tuyờn Quang cú tiềm năng rất lớn để phỏt triển lõm nghiệp, cung cấp nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến gỗ và lõm sản. Diện tớch trồng rừng đạt 55.900 ha, tỷ lệ che phủ rừng đạt 64,1%. Xỏc định kinh tế lõm nghiệp là thế mạnh của tỉnh, nờn cỏc cấp chớnh quyền trong tỉnh đó chỉ đạo triển khai đồng bộ cỏc giải phỏp phỏt triển kinh tế lõm nghiệp. Tập trung hoàn thành quy hoạch phỏt triển lõm nghiệp và quy hoạch điều chỉnh hợp lý diện tớch 3 loại rừng, cắm mốc phõn loại rừng trờn thực địa; quy hoạch, phỏt triển vựng nguyờn liệu tập trung cho cỏc nhà mỏy cơ sở chế biến lõm sản trờn địa bàn tỉnh; triển khai giao rừng trồng gắn với giao đất lõm nghiệp theo quy hoạch. Kịp thời điều chỉnh, ban hành một số chớnh sỏch để đẩy mạnh phỏt triển lõm nghiệp từng bước nõng thu nhập của người trồng rừng, tạo chuyển biến về nhận thức và sự đồng tỡnh, hưởng ứng của nhõn dõn.

Một trong những điểm đặc biệt của Tuyờn Quang là sự xuất hiện mụ hỡnh kinh tế trang trại và bước đầu đó cú những thành cụng đỏng kể, gúp phần phỏt huy nội lực, khơi dậy tiềm năng đất đai, lao động, vốn trong dõn để đầu tư cho sản xuất nụng, lõm nghiệp, thuỷ sản và phỏt triển nụng thụn.

Về cụng nghiờpp̣, trong cơ chế kinh tế Tuyờn Quang, ngành cụng nghiệp cũn nhỏ bộ, chiếm tỉ trọng thấp, phỏt triển chậm và cú những hạn chế, cỏc cơ sở cụng nghiệp ớt, quy mụ nhỏ, sản phẩm chủ yếu phục vụ ngành xõy dựng như: Xi măng, sắt thộp, gạch... hiện tại, tỉnh đang dựa vào thế mạnh sẵn cú để phỏt triển một số ngành cụng nghiệp như khai khoỏng, sản xuất vật liệu xõy dựng, cụng nghiệp chế biến nụng, lõm sản. Đõy cũng là những ngành cụng nghiệp chớnh của tỉnh. Đặc biệt đó xuất hiện nhõn tố mới trong phỏt triển sản xuất cụng nghiệp của tỉnh nhà với 1 khu cụng nghiệp đó hỡnh thành, nhiều dự ỏn cụng nghiệp đó được khởi cụng xõy dựng như: Nhà mỏy thủy điện Tuyờn Quang, nhà mỏy luyện Ferro mangan, nhà mỏy gạch tuynel An hũa, nhà mỏy

bột giấy và giấy An hũa, nhà mỏy xi măng Tõn Quang, ..., trong tương lai sẽ tạo cho cụng nghiệp Tuyờn Quang một động lực phỏt triển mới.

Về giao thụng: Xõy dựng kết cấu hạ tầng được xỏc định là một trong những khõu đột phỏ quan trọng Đảng bộ tỉnh đó chỉ đạo hồn thành cỏc quy hoạch xõy dựng, huy động tối đa cỏc nguồn vốn cho phỏt triển giao thụng. Đường giao thụng Tuyờn Quang chủ yếu của tỉnh là đường bộ; toàn tỉnh cú 230 km đường quốc lộ, 240 km đường tỉnh và khoảng 1500 km đường huyện và đường thụn bản. Hệ thống cỏc cơ sở hạ tầng như: Điện, đường, trường, trạm … đó từng bước được đầu tư hồn thiện và nõng cao chất lượng. 100% cỏc xó, phường cú đường ụ tụ đến tận trung tõm. Hệ thống giao thụng cơ bản được rải nhựa hoặc bờ tụng húa phục vụ cho việc giao lưu hàng húa được thuận tiện, gúp phần thuận lợi cho việc phỏt triển và khai thỏc tiềm năng cỏc vựng kinh tế của tỉnh.

Về dịch vụ: Trong những năm gần đõy, hệ thống đường xỏ liờn tục được nõng cấp hoặc làm mới, thương mại tương đối phỏt triển. Do vậy du lịch cú nhiều tiềm năng phỏt triển đặc biệt là du lịch tự nhiờn và du lịch nhõn văn. Tuyờn Quang cú hệ thống cỏc di tớch lịch sử phong phỳ cựng nhiều lễ hội đặc sắc cú thể thu hỳt khỏch du lịch trong và ngoài nước.

Thành phố Tuyờn Quang là nơi tập trung nhiều làng nghề như: Làng trồng hoa, làng trồng lỳa đặc sản, làng trồng rau sạch ở phường Hưng Thành, nghề làm chổi chớt, mõy giang đan ở phường Ỷ La, thành phố cũng đó hồn thành 2 cụm sản xuất tiểu, thủ cụng nghiệp với cỏc nghề chế biến nụng, lõm sản, sửa chữa cơ khớ... tại xúm 1, phường Tõn Hà và xúm 16, 17 phường Nụng Tiến.

Thành phố Tuyờn Quang cú những vựng chuyờn canh rau, hoa hồng, nuụi trồng thủy sản, chăn nuụi trõu, bũ, chăn nuụi lợn thịt, lợn nỏi hướng

nạc, nuụi gà Ai Cập, nuụi nhớm, nuụi thỏ …với thu nhập đạt 50 đến 70 triệu đồng/năm.

Trờn địa bàn thành phố cũn cú khu cụng nghiệp Long Bỡnh An với quy mụ 109 ha và 2 điểm cụng nghiệp tập trung tại phường Tõn Hà và phường Nụng Tiến.

Tuy nhiờn những thành tựu đạt được trong những năm qua vấn đề cũn thấp so với tiềm năng và khả năng phỏt triển của tỉnh. Tỡnh hỡnh KT - XH vẫn cũn nhiều yếu kộm và khú khăn; kinh tế vẫn chưa phỏt huy tiềm năng, thế mạnh của tỉnh:

- Sản xuất nụng, lõm nghiệp cũn manh mỳn, phõn tỏn, chưa tạo ra được nhiều vựng sản xuất hàng hoỏ tập trung cú qui mụ lớn, năng suất lao động, chất lượng nụng sản hàng húa cũn thấp, hiệu quả chưa cao, hệ số sử dụng đất, giỏ trị thu được trờn 1 đơn vị diện tớch cũn thấp. Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất cũn cú nhiều hạn chế, chưa được đẩy mạnh. Chăn nuụi phổ biến theo kiểu truyền thống và tập trung khu đụng dõn cư là chủ yếu. Đó cú mụ hỡnh chăn nuụi đầu tư với qui mụ lớn nhưng khụng mang lại hiệu quả, do cú sự núng vội chủ quan, bước đi khụng phự hợp.

- Sản xuất cụng nghiệp nhỡn chung chậm phỏt triển, chưa thật sự bền vững, tỷ trọng ngành cụng nghiệp - xõy dựng trong cơ cấu GDP thấp, ngành nghề mũi nhọn cú tớnh chất chủ lực để tăng sức cạnh tranh và gúp phần tăng thu ngõn sỏch cũn rất ớt. Qui mụ doanh nghiệp cũn nhỏ bộ, cụng nghệ cũn lạc hậu, cụng nghiệp chế biến nụng, lõm sản chậm phỏt triển. Thủ cụng nghiệp chậm phỏt triển chưa hỡnh thành cỏc làng nghề, trỡnh độ tay nghề của lao động khụng cao.

- Tỷ trọng khu vực dịch vụ trong GDP chuyển dịch chậm, chất lượng hoạt động thương mại và dịch vụ chưa cao, chậm phỏt triển cả về quy mụ và chất lượng giỏ trị xuất khẩu đạt thấp, mặt hàng xuất khẩu chưa đa dạng,

chất lượng và sức cạnh tranh cũn kộm, chưa xõy dựng được hàng húa cú uy tớn. Du lịch chậm phỏt triển so với tiềm năng, lợi thế. Cỏc yếu tố thị trường đó được hỡnh thành, song chưa đỏp ứng được yờu cầu về đầu tư và phỏt triển sản xuất kinh doanh. Một số loại hỡnh dịch vụ chất lượng cao chưa được hỡnh thành.

- Tỷ lệ huy động vốn đầu tư từ cỏc thành phần kinh tế và trong dõn đạt thấp. Chưa thu hỳt nguồn đầu tư nước ngoài nhiều vào tỉnh, đầu tư xõy dựng cơ bản cũn dàn trải, tiến độ thi cụng chậm. Cụng tỏc quản lý nhà nước về đầu tư xõy dựng một số nơi cũn yếu kộm.

- Nguồn thu ngõn sỏch cũn nhỏ bộ, tỷ lệ huy động ngõn sỏch so với GDP cũn thấp cỏc tổ chức tớn dụng hoạt động chưa năng động, nguồn vốn cho vay chưa đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển sản xuất kinh doanh của cỏc thành phần kinh tế. Quản lý nhà nước về tài nguyờn mụi trường cũn hạn chế.

- Hoạt động của cỏc doanh nghiệp sau cổ phần hoỏ chưa phỏt triển, hiệu quả kinh tế hợp tỏc xó cũn thấp, kinh tế tư nhõn phỏt triển mang nặng tớnh tự phỏt, kinh tế cỏ thể cũn nhỏ bộ. Mối liờn kết, liờn doanh giữa cỏc thành phần kinh tế chưa chặt chẽ, hiệu quả thấp.

- Chất lượng giỏo dục toàn diện cũn hạn chế, nhất là vựng sõu vựng xa, vựng cũn nhiều khú khăn; cũn mắc bệnh thành tớch trong đỏnh giỏ xếp loại học sinh. Kết quả thi tốt nghiệp phổ thụng trung học và bổ tỳc văn hoỏ đạt tỷ lệ thấp. Chất lượng đội ngũ giỏo viờn ở cỏc ngành học, bậc giỏo dục, bậc tiểu học chưa đồng đều.

- Đào tạo nghề cho người lao động cũn yếu, cơ cấu chưa hợp lý. Chất lượng phong trào xõy dựng và phỏt triển làng văn hoỏ chưa cao và thiếu bền vững. Thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội cũn biểu hiện phụ trương, lóng phớ. Cỏc tệ nạn xó hội nhất là ma tuý chưa được khắc phục. Cơ sở vật chất ngành y tế nhất là tuyến huyện, xó gặp

nhiều khú khăn. Quản lý nhà nước đối với ngành dược và kinh doanh thuốc cũn hạn chế. Một số bộ phận lao động thiếu việc làm, một bộ phận nhõn dõn đời sống cũn nhiều khú khăn. Kết quả xoỏ đúi giảm nghốo chưa thực sự bền vững, tỷ lệ hộ nghốo cũn cao, nhất là vựng cao, vựng sõu, vựng xa, vựng nụng thụn, nơi khú khăn....

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri chi ngân sách nhà nước cho phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh tuyên quang (Trang 32 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w