Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hộ

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri thu bảo hiểm xã hội ở việt nam hiện nay (Trang 36 - 43)

- Ở BHXH, quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc BHXH tỉnh: BHXH

2.2.2. Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hộ

Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được giao, trong những năm qua hoạt động thu BHXH ở nước ta luôn hướng vào mục tiêu: tăng nhanh đối tượng tham gia BHXH ở mọi thành phần kinh tế phù hợp với yêu cầu hội nhập và phát triển kinh tế - xã hội; thực hiện thu đúng, đủ, kịp thời và quản lý tốt nguồn thu; hạn chế nợ đọng BHXH; ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin vào quản lý và thực hiện cải cách hành chính, nâng cao chất lượng phục vụ đối tượng tham gia BHXH, đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của người lao động.

Bám sát mục tiêu trên, hệ thống BHXH Việt Nam từ trung ương đến địa phương có nhiều biện pháp để tổ chức thực hiện, chủ động phối hợp với các bộ, ban, ngành chức năng kịp thời xử lý các vướng mắc ở cơ sở, tạo điều kiện để các đơn vị sử dụng lao động tham gia thực hiện tốt chế độ, chính sách BHXH cho người lao động. Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền chế

độ, chính sách BHXH theo cơ chế mới. Kết hợp chặt chẽ đăng ký tham gia BHXH với việc cấp sổ BHXH và thực hiện các chế độ. BHXH các tỉnh, thành phố đã tham mưu cho Ban Thường vụ Tỉnh ủy, UBND tỉnh, thành phố ban hành Chỉ thị về tăng cường lãnh đạo thực hiện các chế độ BHXH, tạo ra bước phát triển vững chắc sự nghiệp BHXH. Từ năm 2006 đến nay đối tượng tham gia BHXH bắt buộc ngày càng tăng, năm sau cao hơn năm trước. Nếu năm 2006 có gần 6,3 triệu người tham gia, thì đến năm 2008 số người tham gia lên tới 7,4 triệu người, (tăng 17,4% so với năm 2006); đến năm 2010 số người tham gia lên tới gần 8,4 triệu người, (tăng 33% so với năm 2006) đối tượng tham gia BHXH khơng chỉ trong phạm vi bắt buộc mà cịn mở rộng đến các đối tượng tự nguyện, tạo nên sự bình đẳng về BHXH đối với mọi người lao động ở các thành phần kinh tế.

Thực hiện chủ trương đổi mới kinh tế của Đảng, Nhà nước, các doanh nghiệp tăng nhanh kể về số lượng và chất lượng. Cơ cấu doanh nghiệp theo vùng, theo ngành, theo thành phần kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tích cực. Tốc độ tăng bình qn số lượng doanh nghiệp tham gia BHXH giai đoạn 2006 - 2010 đạt khoảng 11,4%. Thời điểm tháng 12/2006, tồn quốc có 63.770 doanh nghiệp (trong đó: 8.295 doanh nghiệp nhà nước; 38.528 công ty TNHH,công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân; 5.934 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; 4.400 hợp tác xã...); doanh nghiệp nhà nước giảm dần về số lượng, chiếm 13%; doanh nghiệp ngoài nhà nước tăng nhanh, chiếm 87%; doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả khoảng 85%, số cịn lại thuộc loại yếu kém, trong đó nhiều doanh nghiệp tồn tại chỉ là hình thức. Năm 2010 tồn quốc có 119.840 doanh nghiệp, tăng 56.070 doanh nghiệp so với năm 2006.

Đến tháng 12 năm 2010 tồn quốc có trên 200.000 doanh nghiệp, với 11,52 triệu lao động. Nếu tính cả các đơn vị hành chính, sự nghiệp, Đảng, đồn thể, doanh nghiệp nhà nước và khu vực ngồi nhà nước, thì tổng số lao

động có việc làm, thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc khoảng 14 triệu người, nhưng mới có gần 8,4 triệu lao động được tham gia đóng BHXH (chiếm 60%), khu vực nhà nước tham gia BHXH chiếm tỷ lệ 44,5%; cịn lại khu vực ngồi nhà nước chiếm 55,5%.

Quản lý lao động trong các doanh nghiệp còn lỏng lẻo, một số doanh nghiệp thực hiện ký hợp đồng lao động mang tính hình thức. Hiện nay, mới có khoảng 80% công nhân được ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn và có xác định thời hạn từ 3 tháng trở lên: 11% số lao động được ký kết hợp đồng từ 1 đến dưới 3 tháng và 9% lao động ký hợp đồng thời vụ. Nguyên nhân chính là do doanh nghiệp muốn trốn tránh việc trích nộp BHXH; dễ dàng chấm dứt hợp đồng khi cần; giảm các khoản chi phí phải trả cho cơng nhân khi chấm dứt hợp đồng lao động, nhìn chung là đối phó khi có thanh tra, kiểm tra.

Hiện tại, số lao động có việc làm thường xuyên trong các doanh nghiệp là 96,98%, khơng thường xun 1,87%, khơng có việc làm 0,4%, nghỉ chờ BHXH hoặc làm việc ở nơi khác nộp BHXH về cơ quan quản lý là 0,75%. Hầu hết người lao động làm việc vất vả, cường độ lao động cao, thời gian làm việc kéo dài, song dường như tiền công của họ lại chỉ dừng ở mức khá thấp so với mức sống, mức chi tiêu của cuộc sống hằng ngày, chỉ tính riêng thu nhập bình quân của người lao động khối trực tiếp sản xuất, kinh doanh năm 2006 là 801.215đ/người/tháng và năm 2010 là 1.583.325đ/ người/ tháng phần nào ảnh hưởng đến kết quả thu BHXH.

Mặc dù trong những năm qua có những thay đổi về cơ cấu lao động và có sự phát triển đáng kể doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế, song chất lượng, hiệu quả hoạt động còn kém, số lượng doanh nghiệp chưa tương xứng với tiềm năng phát triển kinh tế của đất nước và của từng địa phương.

Cơ cấu loại hình đơn vị, đối tượng, tiền lương tham gia BHXH được khái quát theo các Biểu 2.1; 2.2 ; 2.3; 2.4; 2.5 sau:

Biểu 2.1: Cơ cấu loại hình đối tượng, tiền lương tham gia BHXH bắt buộc 2006 TT Loại hình Tổng số đơn vị Tổng số lao động(người) Tổng quỹ lương (nghìn đồng) Lương bình quân (đ) 1 Hành chính sự nghiệp, Đảng, ĐT 52,013 1,914,962 27,202,021,866 1,183,749 2 Ngồi cơng lập 4,575 116,123 714,580,540 512,804 3 Xã, phường, thị trấn 10,796 201,229 1,907,825,036 790,072 4 Doanh nghiệp Nhà nước 8,295 1,399,293 18,256,523,556 1,087,247 5 Doanh nghiệp có vốn nước ngồi 5,934 1,288,543 19,109,312,571 1,235,848 6 Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh 38,528 1,325,449 12,038,679,004 756,893

7 Hợp tác xã 4,400 36,162 194,159,139 447,429

8 Hội NN, hộ SXKD cá thể, tổ HT 2,038 6,877 32,652,586 395,674

9 Tổ chức khác và cá nhân -

Tổng cộng 126,579 6,288,638 79,455,754,297 801,215

Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

Biểu 2.2: Cơ cấu loại hình đối tượng, tiền lương tham gia BHXH

bắt buộc 2007 TT Loại hình Tổng số đơn vị Tổng số lao động(người) Tổng quỹ lương (nghìn đồng) Lương bình qn (đ) 1 Hành chính sự nghiệp, Đảng, ĐT 57,410 2,016,773 33,795,381,124 1,396,430 2 Ngồi cơng lập 4,705 110,861 938,486,446 705,453 3 Xã, phường, thị trấn 10,896 221,834 2,369,623,717 890,164 4 Doanh nghiệp Nhà nước 8,014 1,367,167 20,947,876,855 1,276,842 5 Doanh nghiệp có vốn nước ngồi 7,092 1,525,406 22,895,047,221 1,250,762 6 Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh 49,191 1,677,765 17,602,740,737 874,315

7 Hợp tác xã 4,869 41,141 274,908,498 556,842

8 Hội NN, hộ SXKD cá thể, tổ HT 2,428 7,507 48,895,300 542,7759 Tổ chức khác và cá nhân 339 631 7,099,533 937,603 9 Tổ chức khác và cá nhân 339 631 7,099,533 937,603

Tổng cộng 144,944 6,969,085 98,880,059,430 936,798

Biểu 2.3: Cơ cấu loại hình đối tượng, tiền lương tham gia BHXH bắt buộc 2008 TT Loại hình Tổng số đơn vị Tổng số lao động (người) Tổng quỹ lương (nghìn đồng) Lương bình qn (đ) 1 Hành chính sự nghiệp, Đảng, ĐT 61,798 2,078,209 41,086,694,856 1,647,520 2 Ngồi cơng lập 4,987 119,033 1,270,513,881 889,469 3 Xã, phường, thị trấn 11,279 212,800 2,823,511,871 1,105,699 4 Doanh nghiệp Nhà nước 8,180 1,315,102 24,087,602,339 1,526,346 5 Doanh nghiệp có vốn nước ngồi 8,761 1,753,800 31,118,724,050 1,478,633 6 Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh 63,102 1,951,153 26,642,115,532 1,137,879

7 Hợp tác xã 5,270 46,506 396,829,037 711,071

8 Hội NN, hộ SXKD cá thể, tổ HT 3,085 10,090 76,220,731 629,5079 Tổ chức khác và cá nhân 38 95 2,261,356 1,983,646 9 Tổ chức khác và cá nhân 38 95 2,261,356 1,983,646

Tổng cộng 166,500 7,486,788 127,504,473,653 1,234,419

Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

Biểu 2.4: Cơ cấu loại hình đối tượng, tiền lương tham gia BHXH bắt

buộc 2009 TT Loại hình Tổng số đơn vị Tổng số lao động(người) Tổng quỹ lương (nghìn đồng) Lương bình qn (đ) 1 Hành chính sự nghiệp, Đảng, ĐT 68,386 2,233,260 49,105,994,261 1,832,373 2 Ngồi cơng lập 5,168 124,043 1,590,530,132 1,068,534 3 Xã, phường, thị trấn 11,279 122,207 3,310,146,550 2,257,199 4 Doanh nghiệp Nhà nước 7,922 1,282,490 27,266,058,511 1,771,688 5 Doanh nghiệp có vốn nước ngồi 9,155 1,752,504 38,721,282,503 1,841,236 6 Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh 73,076 2,166,009 34,646,350,976 1,332,957

7 Hợp tác xã 5,332 49,725 523,003,825 876,494

8 Hội NN, hộ SXKD cá thể, tổ HT 3,887 14,845 111,077,228 623,5399 Tổ chức khác và cá nhân 1,512 26,534 1,967,805 6,180 9 Tổ chức khác và cá nhân 1,512 26,534 1,967,805 6,180

Tổng cộng 180,729 7,771,617 155,276,411,791 1,290,022

Biểu 2.5: Cơ cấu loại hình đối tượng, tiền lương tham gia BHXH

bắt buộc 2010

TT Loại hình Tổng sốđơn vị động(người)Tổng số lao Tổng quỹ lương(nghìn đồng)

Lương bình qn (đ) 1 Hành chính sự nghiệp, Đảng, ĐT 67,812 2,262,175 57,856,001,603 2,131,282 2 Ngồi cơng lập 5,383 126,666 2,010,226,845 1,322,525 3 Xã, phường, thị trấn 11,279 211,436 3,849,407,635 1,517,168 4 Doanh nghiệp Nhà nước 7,898 1,267,972 30,154,293,047 1,981,793 5 Doanh nghiệp có vốn nước ngồi 9,735 2,014,144 47,472,705,899 1,964,139 6 Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh 87,095 2,451,911 47,778,905,501 1,623,866 7 Hợp tác xã 5,361 50,050 704,583,021 1,173,132 8 Hội NN, hộ SXKD cá thể, tổ HT 4,368 14,143 161,687,204 952,693 9 Tổ chức khác và cá nhân

Tổng cộng 198,872 8,398,497 189,987,810,755 1,583,325

Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

Như trên đã nêu đến 31/12/2010, cả nước có 8,4 triệu người tham gia BHXH bắt buộc; khu vực doanh nghiệp ngồi nhà nước có chuyển biến khá, nếu năm 2006 có 63.770 doanh nghiệp với trên 4,7 triệu lao động tham gia BHXH, thì đến tháng 12/2010 có 119.840 doanh nghiệp với gần 6 triệu lao động tham gia BHXH, tăng 88% số đơn vị tham gia và 28% lao động so với năm 2006.

Quản lý đối tượng tham gia BHXH là một trong những vấn đề mấu chốt, là nội dung cơ bản của hoạt động thu, trong đó mở rộng, phát triển đối tượng tham gia BHXH được đặc biệt quan tâm. Theo kết quả tổng hợp hằng năm từ BHXH các tỉnh, thành phố, cho thấy năm 2006 mới có 126.579 đơn vị sử dụng lao động và số lao động tham gia BHXH là gần 6,3 triệu người, đến năm 2010 số đơn vị tham gia BHXH bắt buộc lên tới 198.872 đơn vị và số lao động tham gia lên tới gần 8,4 triệu người, thể hiện các Biểu 2.6 và 2.7 sau:

Biểu 2.6: Lao động tham gia BHXH bắt buộc (2006-2010)

Đơn vị tính: người

Năm

Loại hình quản lý Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Hành chính sự nghiệp,

Đảng, ĐT 1,914,962 2,016,773 2,078,209 2,233,260 2,262,175 Ngồi cơng lập 116,123 110,861 119,033 124,043 126,666 Xã, phường, thị trấn 201,229 221,834 212,800 122,207 211,436 Doanh nghiệp Nhà nước 1,399,293 1,367,167 1,315,102 1,282,490 1,267,972 Doanh nghiệp có vốn nước

ngoài 1,288,543 1,525,406 1,753,800 1,752,504 2,014,144 Doanh nghiệp Ngoài quốc

doanh 1,325,449 1,677,765 1,951,153 2,166,009 2,451,911 Hợp tác xã 36,162 41,141 46,506 49,725 50,050 Hội NN, hộ SXKD cá thể, tổ HT 5,329 7,507 10,090 14,845 14,143 Tổ chức khác và cá nhân 1,548 631 95 26,534 Tổng số 6,288,638 6,969,085 7,486,788 7,771,617 8,398,497

Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

Biểu 2.7: Đơn vị tham gia BHXH bắt buộc (2006-2010)

Đơn vị: người

Năm

Loại hình quản lý Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Hành chính sự nghiệp, Đảng, ĐT 52,013 57,410 61,798 68,386 67,812

Ngồi cơng lập 4,575 4,705 4,987 5,168 5,383

Xã, phường, thị trấn 10,796 10,896 11,279 6,291 11,220

Doanh nghiệp Nhà nước 8,295 8,014 8,180 7,922 7,898 Doanh nghiệp có vốn nước ngoài 5,934 7,092 8,761 9,155 9,735 Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh 38,528 49,191 63,102 73,076 87,095

Hợp tác xã 4,400 4,869 5,270 5,332 5,361

Hội NN, hộ SXKD cá thể, tổ HT 1,742 2,428 3,085 3,887 4,368

Tổ chức khác và cá nhân 296 339 38 1,512

Tổng số 126,579 144,944 166,500 180,729 198,872

Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri thu bảo hiểm xã hội ở việt nam hiện nay (Trang 36 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w