Quản lý nguồn thu bảo hiểm xã hội và tiền lương đóng bảo hiểm xã hộ

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri thu bảo hiểm xã hội ở việt nam hiện nay (Trang 43 - 48)

- Ở BHXH, quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc BHXH tỉnh: BHXH

2.2.3. Quản lý nguồn thu bảo hiểm xã hội và tiền lương đóng bảo hiểm xã hộ

Qua số liệu ở các Biểu trên cho thấy: đối tượng tham gia BHXH ngày càng tăng; cơ cấu các loại hình tham gia BHXH thay đổi, doanh nghiệp ngồi quốc doanh tăng mạnh cả về số đơn vị và lao động, trong khi đó doanh nghiệp nhà nước giảm dần và khu vực hành chính, sự nghiệp, Đảng đồn thể nhìn chung ổn định, tuy có tăng, nhưng khơng đáng kể. Nguyên nhân chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nước làm ăn kém hiệu quả, quy mô sản xuất giảm, nhiều doanh nghiệp phải phá sản, giải thể, sáp nhập hoặc chuyển hình thức sở hữu từ doanh nghiệp nhà nước sang doanh nghiệp cổ phần, công ty TNHH... Đối với lực lượng lao động khu vực hành chính, sự nghiệp khơng giảm, điều đó cho thấy việc thực hiện cải cách hành chính cơng cịn những hạn chế, chưa phản ánh đúng chủ trương của Đảng, Nhà nước về tinh giảm biên chế, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước.

2.2.3. Quản lý nguồn thu bảo hiểm xã hội và tiền lương đóng bảohiểm xã hội hiểm xã hội

* Nguồn thu BHXH

Nguồn thu như trình bầy ở phần trên được hình thành từ sự đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động và sự hỗ trợ của Nhà nước. Sự hỗ trợ của Nhà nước đóng BHXH cho người lao động từ 15% -

16% tổng quỹ tiền lương của đơn vị đối với cán bộ, cơng chức hành chính, sự nghiệp, Đảng, đồn thể và doanh nghiệp nhà nước thông qua người sử dụng lao động. Việc quản lý nguồn thu BHXH trong những năm qua đảm bảo theo đúng các quy định:

- Thực hiện đúng quy trình thu nộp BHXH: căn cứ vào danh sách lao động và tổng quỹ tiền lương của đơn vị đã được đăng ký với cơ quan BHXH; trên cơ sở đó, BHXH các tỉnh, thành phố xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện. Các đơn vị sử dụng lao động, hằng tháng sau khi cấp phát lương cho cán bộ, CNVC, người lao động, đồng thời giữ lại 5% tiền lương của họ và trích 15% tổng quỹ tiền lương để nộp cùng một lúc vào tài khoản chuyên thu BHXH mở tại Kho bạc hoặc Ngân hàng. Việc thu nộp BHXH thực hiện bằng chuyển khoản, trường hợp thu bằng tiền mặt thì chậm nhất sau 3 ngày cơ quan BHXH nộp vào tài khoản đảm bảo đúng quy định. Với phương thức thu nộp BHXH như vậy luôn đảm bảo an toàn, thuận tiện.

- BHXH tỉnh, thành phố thường xuyên phối hợp với hệ thống Kho bạc nhà nước và Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn trên địa bàn để cập nhật số tiền thu nộp BHXH của các đơn vị sử dụng lao động. Trên cơ sở đó, định kỳ hằng tháng cơ quan BHXH thực hiện Thơng báo bằng văn bản tình hình lao động tham gia và thu nộp BHXH đến từng đơn vị tham gia BHXH. Với việc Thơng báo thay Bản đối chiếu tình hình thu nộp BHXH như trước đây, giảm được nhiều thủ tục giấy tờ, thời gian giao dịch của các bên tham gia BHXH. Đồng thời đảm bảo chính xác số tiền phải đóng, đã đóng và số nợ, số tiền lãi do nộp chậm, nộp thiếu...vì vậy, thu nộp BHXH trong những năm qua đảm bảo công khai, minh bạch, tránh lạm dụng, thất thoát nguồn quỹ BHXH, số thu BHXH thể hiện ở Biểu 2.8 và tỷ lệ thu BHXH bắt buộc so với kế hoạch được giao thể hiện ở Biểu 2.9 dưới đây:

Đơn vị: Triệu đồng

Năm

Loại hình quản lý Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Hành chính sự nghiệp, Đảng, ĐT 5.597.826 6.897.826 8.490.783 10.100.638 14.342.895 Ngồi cơng lập 201.217 197.652 265.739 334.267 436.416 Xã, phường, thị trấn 398.522 497.565 591.478 384.744 865.803 Doanh nghiệp Nhà nước 3.616.435 4.236.261 4.864.174 5.451.460 6.661.190 Doanh nghiệp có vốn nước ngồi 3.799.565 4.515.652 6.515.565 8.061.357 10.295.268 Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh 2.408.000 3.627.826 5.381.826 7.119.612 10.014.363

Hợp tác xã 47.565 59.652 86.261 108.348 143.016

Hội NN, hộ SXKD cá thể, tổ HT 6.609 9.652 16.087 31.373 35.703 Tổ chức khác và cá nhân 3.652 4.087 957 92.872 0

Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

Biểu 2.9: Tỷ lệ thu BHXH bắt buộc so với KH trong các năm (2006-2010)

Đơn vị: Triệu đồng

Năm

Loại hình quản lý Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Kế hoạch (tỷ đồng) 14.513.100 18.847.200 24.736.400 30.519.531 42.695.611 Thực hiện (tỷ đồng) 16.079.391 20.046.174 26.212.869 31.684.670 42.794.654 Tỷ lệ đạt (%) 110.8% 106.4% 106.0% 103.8% 100.2%

Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

Biểu số liệu trên cho thấy, số thu BHXH bắt buộc toàn quốc liên tục tăng, năm sau cao hơn năm trước, tốc độ tăng bình quân cả giai đoạn 5 năm khoảng 33%.

*Quản lý tiền lương đóng BHXH

Tiền lương, tiền cơng trả cho người lao động là trách nhiệm của người sử dụng lao động. Đối với công chức, viên chức làm việc trong khu vực nhà nước (bao gồm đơn vị HC,SN; Đảng, đoàn thể và các doanh nghiệp nhà nước) do Nhà nước trả lương; người lao động làm việc ngoài khu vực nhà nước do người sử dụng lao động quy định và tiền lương này được hạch toán vào giá thành sản phẩm. Trách nhiệm của cơ quan BHXH là căn cứ vào các quy định của Nhà nước về chế độ tiền lương và các quyết định nâng lương của cấp có thẩm quyền để thu BHXH đúng quy định; trường hợp nâng lương không đúng quy định, cơ quan BHXH từ chối thu BHXH, yêu cầu đơn vị sử dụng lao

động thực hiện. Nhằm đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, bên cạnh sử dụng nhiều biện pháp nghiệp vụ, BHXH từ trung ương đến địa phương phối hợp với ngành chức năng để nắm vững phân cấp quản lý lao động, tiền lương làm cơ sở cho việc thống kê, phân loại xác định các mức thu, tỷ lệ thu và phương thức thu của từng nhóm đối tượng. Trên cơ sở nắm chắc tổng quỹ tiền lương của từng đơn vị và tiền lương của người lao động, nên trong những năm qua mặc dù Nhà nước thường xuyên thay đổi chế độ tiền lương và đối tượng tham gia BHXH biến động lớn, nhưng việc thu nộp BHXH được thực hiện khơng có sự sai sót. Số liệu cụ thể được phản ánh qua Biểu 2.10, tỷ trọng thu phản ánh qua Biểu 2.11 sau:

Biểu 2.10: Tổng quỹ tiền lương đóng BHXH bắt buộc (2006-2010)

Đơn vị: Triệu đồng

Năm

Loại hình quản lý Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Hành chính sự nghiệp, Đảng, ĐT 27.202.022 33.795.381 41.086.695 49.105.994 59.799.867 Ngồi cơng lập 714.581 938.486 1.270.514 1.590.530 2.077.767 Xã, phường, thị trấn 1.907.825 2.369.624 2.823.512 3.310.147 3.978.741 Doanh nghiệp Nhà nước 18.256.524 20.947.877 24.087.602 27.266.059 31.167.427 Doanh nghiệp có vốn nước ngồi 19.109.313 22.895.047 31.118.724 38.721.283 49.067.710 Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh 12.038.679 17.602.741 26.642.116 34.646.351 49.384.197 Hợp tác xã 194.159 274.908 396.829 523.004 728.256 Hội NN, hộ SXKD cá thể, tổ HT 32.653 48.895 76.221 111.077 167.120

Tổ chức khác và cá nhân 0 7.100 2.261 1.968 0

Biểu 2.11: Tỷ trọng số thu BHXH bắt buộc trong các lĩnh vực (2006-2010)

Đơn vị: %

Năm

Loại hình quản lý Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Hành chính sự nghiệp, Đảng, ĐT 34.81% 34.41% 32.39% 31.88% 33.52%

Ngồi cơng lập 1.25% 0.99% 1.01% 1.05% 1.02%

Xã, phường, thị trấn 2.48% 2.48% 2.26% 1.21% 2.02% Doanh nghiệp Nhà nước 22.49% 21.13% 18.56% 17.21% 15.57% Doanh nghiệp có vốn nước ngồi 23.63% 22.53% 24.86% 25.44% 24.06% Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh 14.98% 18.10% 20.53% 22.47% 23.40%

Hợp tác xã 0.30% 0.30% 0.33% 0.34% 0.33%

Hội NN, hộ SXKD cá thể, tổ HT 0.04% 0.05% 0.06% 0.10% 0.08% Tổ chức khác và cá nhân 0.02% 0.02% 0.00% 0.29% 0.00%

Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri thu bảo hiểm xã hội ở việt nam hiện nay (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w