- Ở BHXH, quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc BHXH tỉnh: BHXH
2.3.1. Những thành công
Một là, Nhà nước đã ban hành Luật BHXH quy định cụ thể đối tượng
tham gia BHXH bắt buộc, mở rộng đến các đơn vị, tổ chức, cá nhân, hộ kinh doanh cá thể sử dụng từ 01 lao động có hình thức quan hệ hợp đồng từ 3 tháng trở lên, khơng bó hẹp trong các doanh nghiệp có từ 10 lao động trở lên như trước, đã tạo nên sự bình đẳng về BHXH giữa những lao động làm việc trong các thành phần kinh tế, từng bước thực hiện mục tiêu BHXH cho mọi người lao động của Đảng đề ra. lao động khu vực DNNQD được bình đẳng với người lao động ở mọi thành phần kinh tế về quyền lợi và nghĩa vụ tham
gia BHXH. Chính sách BHXH đối với người lao động được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm, khẳng định là trụ cột trong chính sách an sinh xã hội. Nghị quyết Đại hội lần thứ IX chỉ rõ: Thực hiện chính sách xã hội bảo đảm an tồn cuộc sống mọi thành viên cộng đồng, bao gồm BHXH đối với người lao động thuộc các thành phần kinh tế. Ngày 26/5/1997, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khố VIII) có Chỉ thị số 15/CT-TW về tăng cường lãnh đạo thực hiện các chế độ BHXH, trong đó nhấn mạnh việc tập trung chỉ đạo, phát huy vai trò lãnh đạo của các tổ chức Đảng ở doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong việc thực hiện các chế độ BHXH đối với người lao động. Nghị quyết Trung ương 5 (khoá IX) đã chỉ rõ: kinh tế tư nhân là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Phát triển kinh tế tư nhân là vấn đề chiến lược lâu dài trong phát triển kinh tế nhiều thành phần, định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế, cơng nghiệp hố, hiện đại hố, nâng cao nội lực của đất nước trong hội nhập kinh tế quốc tế. Nhà nước định hướng, hỗ trợ, dẫn dắt và bảo hộ sự phát triển của kinh tế tư nhân trong mối quan hệ bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, điều tiết và quản lý sự phát triển bằng chính sách và pháp luật. Bảo vệ lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động trên cơ sở pháp luật và tinh thần đoàn kết tương thân tương ái. Ngày 09/01/2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 01/2003/NĐ-CP mở rộng đối tượng tham gia BHXH đối với khu vực kinh tế ngồi quốc doanh có sử dụng dưới 10 lao động, khu vực kinh tế tập thể và hộ sản xuất kinh doanh cá thể, tổ hợp tác. Hầu hết cácTỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố ban hành Chỉ thị về tăng cường lãnh đạo thực hiện các chế độ BHXH trong tình hình mới.
Sự phát triển kinh tế khu vực ngoài nhà nước thời gian qua là kết quả thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước về chính sách kinh tế- xã hội trong đó có chính sách BHXH đã khơi dậy tiềm năng to lớn về tiền vốn, lao động, tài nguyên, trí tuệ, kinh nghiệm, khả năng kinh doanh, quan hệ xã
hội, thông tin và các nguồn lực khác vào phát triển kinh tế, góp phần quan trọng vào việc giữ vững ổn định chính trị - xã hội.
Những kết quả thực hiện chính sách BHXH trong những năm qua đã khẳng định tính đúng đắn và hiệu quả của việc đổi mới chính sách BHXH của Đảng và Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với yêu cầu hội nhập nền kinh tế.
Hai là, BHXH Việt Nam đã ban hành các quy định về thu BHXH phù
hợp với các văn bản quy phạm pháp luật và tình hình thực tiễn; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính tạo thuận lợi tối đa cho các tổ chức và cá nhân đến giao dịch; xây dựng phần mềm nghiệp vụ thu, để quản lý chặt chẽ nguồn thu và tạo thuận lợi để giải quyết chính sách BHXH, giảm thiểu các giấy tờ, thủ tục không cần thiết cho người lao động và đơn vị. Thực hiện cơ chế “một cửa” trong công tác giải quyết chế độ, chính sách BHXH bước đầu có tác dụng tốt, được đơn vị sử dụng lao động và người lao động đánh giá cao. Để thực hiện tốt công tác thu BHXH, bên cạnh việc chỉ đạo BHXH các tỉnh, thành phố thực hiện cập nhật ghi chép số liệu theo các mẫu biểu (16 mẫu), BHXH Việt Nam triển khai chương trình phần mền ứng dụng "Hệ thống thơng tin quản lý thu BHXH, BHYT bắt buộc-MisBHXH". Với việc ứng dụng công nghệ tin học vào quản lý thu BHXH đã tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan BHXH và người sử dụng lao động trong công tác thu BHXH. Việc ứng dụng phần mềm tin học vào quản lý thu BHXH bắt buộc đã quản lý được chặt chẽ, nhanh, thuận tiện, giảm thiểu đáng kể số lao động thủ công.
Ba là, người sử dụng lao động đã có ý thức hơn trong việc chấp hành
các quy định của pháp luật về BHXH; coi đây là yếu tố gắn kết người lao động với đơn vị. Người lao động, người sử dụng lao động đã từng bước nâng cao nhận thức về nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của mình trong việc thực hiện BHXH. Việc tham gia BHXH khu vực doanh nghiệp ngồi quốc doanh đã góp phần tạo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế theo chủ trương,
chính sách của Đảng và Nhà nước. Một bộ phận lao động làm việc trong khu vực ngoài nhà nước đã ổn định được đời sống, một phần là do các chính sách BHXH đem lại, tạo được động lực cho người lao động, người sử dụng lao động tham gia BHXH. Kết quả đó góp phần khơng nhỏ vào việc hoạch định và hoàn thiện cơ chế chính sách về BHXH của Nhà nước. Đồng thời nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các ngành, các cấp trong việc thực hiện chính sách BHXH đối với người lao động nói chung, khu vực ngồi nhà nước nói riêng.
Bốn là, kết quả đạt được về quản lý sự nghiệp BHXH nói chung và
quản lý thu BHXH nói riêng cịn có ngun nhân chủ quan cần khẳng định, đó là cán bộ, cơng chức, viên chức ngành BHXH có tư duy đúng đắn trong việc mở rộng đối tượng tham gia BHXH khu vực ngoài nhà nước, ngoài việc tăng trưởng nguồn thu cho quỹ BHXH, nhưng điều quan trọng hơn là mỗi năm có thêm hàng ngàn lao động được bảo vệ quyền lợi thông qua các chế độ BHXH. Khi đối tượng được mở rộng, số thu vào quỹ càng tăng, không những đảm bảo chi trả cho đối tượng mà cịn có tích luỹ và khi quỹ BHXH tăng thì Ngân sách nhà nước sẽ giảm dần chi cho trợ cấp BHXH, đây là điều hết sức có ý nghĩa, vì trước đây khi nói đến BHXH người ta thường hiểu là những khoản trợ cấp do Nhà nước chi, nhưng hiện nay khi nói đến BHXH là người ta nói đến quỹ BHXH góp phần đầu tư tăng trưởng, phát triển đất nước. Chỉ bằng những kết quả cụ thể về thực hiện chính sách BHXH của ngành đã góp phần làm thay đổi nhận thức cho xã hội về ý nghĩa nhân văn của BHXH.
Năm là, công tác quản lý của ngành BHXH đã từng bước đổi mới đáp
ứng yêu cầu phát triển; thực hiện quản lý cơ sở dữ liệu đến từng đối tượng theo hệ thống dữ liệu; thực hiện cấp sổ BHXH cho người lao động, làm cơ sở thực hiện chính xác, kịp thời chế độ BHXH, khơng để lạm dụng, thất thốt quỹ. Những kết quả tuy chưa nhiều, nhưng đây là bước đi quan trọng, hiệu quả trong tiến trình cải cách chính sách BHXH, đặt nền móng, động lực đảm bảo từng bước thực hiện ASXH. Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ, cơng chức,
viên chức từng bước lớn mạnh, không những đáp ứng yêu cầu về chuyên mơn, nghiệp vụ mà cịn khẳng định thái độ, ý thức làm việc, ý thức phục vụ đối tượng ngày càng tốt hơn. BHXH các tỉnh, thành phố đã sử dụng biện pháp khời kiện các đơn vị nợ BHXH với số tiền lớn và thời gian kéo dài ra tòa.
Sáu là, Sự phối hợp giữa Ngành BHXH với các ngành LĐTB&XH,
Cơng đồn và các Ngành liên quan từ trung ương đến địa phương đã được thực hiện thường xuyên. 63/63 tỉnh thành phố đã có Tổ thu nợ và phát triển đối tượng tham gia BHXH liên Ngành do Thanh tra Sở làm Tổ trưởng, BHXH tinh và thủ trưởng các sở, ngành khác là Tổ viên. Nhìn chung hoạt động của Tổ thu nợ hoạt động có hiệu quả, số nợ BHXH giảm dần qua từng năm.