Tổ chức tuyên truyền, giáo dục thực hiện Luật Bảo hiểm xã hộ

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri thu bảo hiểm xã hội ở việt nam hiện nay (Trang 68 - 71)

- Ở BHXH, quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc BHXH tỉnh: BHXH

2 Doanh nghiệp ngoài quốc

3.2.1. Tổ chức tuyên truyền, giáo dục thực hiện Luật Bảo hiểm xã hộ

Bám sát vào định hướng của Đảng, Nhà nước và BHXH Việt Nam về phát triển sự nghiệp BHXH trong giai đoạn mới; xuất phát từ thực tiễn; mục tiêu quản lý thu BHXH trong thời gian tới là: phấn đấu đạt tăng trưởng bình quân mỗi năm 8% về lao động tham gia và 13% về số đơn vị tham gia BHXH. Giảm số đơn vị nợ BHXH, đến năm 2015 khơng cịn đơn vị nợ đọng tiền BHXH, luận văn đề xuất các nhóm giải pháp sau đây:

3.2.1. Tổ chức tuyên truyền, giáo dục thực hiện LuậtBảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội

BHXH được thực hiện ở nước ta hơn nửa thế kỷ, bên cạnh những thành tựu đạt được to lớn; song quá trình thực hiện cịn nhiều hạn chế, thiếu sót; một trong những nguyên nhân của hạn chế, thiếu sót đó là cơng tác tun truyền, giáo dục. Thực tế cho thấy, hiện nay vẫn còn một bộ phận NLĐ và NSDLĐ chưa nhận thức đầy đủ về vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc thực hiện BHXH. Vì vậy, khơng ít người khi đến cơ quan BHXH làm việc vẫn gọi là cơng ty BHXH. Hình như khi nói đến BHXH họ nghĩ là Bảo việt, Bảo hiểm nhân thọ hay các Cơng ty Bảo hiểm nước ngồi khác và hễ nghe 2 chữ Bảo hiểm người ta nghĩ ngay đến “bán” bảo hiểm, “kinh doanh” bảo hiểm, thậm chí có những cơng nhân lao động tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa biết BHXH là gì? BHXH là cơ quan nào, ở đâu? Một biểu hiện khác của sự nhận thức chưa đầy đủ về thực hiện chế độ chính sách BHXH cho một số NLĐ ở một số cơ quan, đơn vị là chây ỳ thực hiện nghĩa vụ nộp BHXH, hoặc trính nộp BHXH theo hình thức như “xin -cho”, chiếm dụng và nợ tiền BHXH.

Xuất phát từ thực trạng trên, nên việc tuyên truyền, phổ biến chế độ, chính sách pháp luật về BHXH cho mọi người dân, đặc biệt là NLĐ là việc hết sức cần thiết. Đẩy mạnh, đa dạng hố cơng tác thơng tin tun truyền theo chiều rộng và chiều sâu nhằm thay đổi nhận thức của một bộ phận khơng nhỏ NLĐ, NSDLĐ bấy lâu cịn nặng nề trong việc tham gia BHXH. Để chính sách BHXH đến được với người lao động, có rất nhiều biện pháp, trong đó cơng tác tuyên truyền, giáo dục được coi là biện pháp quan trọng hàng đầu, cần được đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến chế độ chính sách pháp luật về BHXH, mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng và tính cấp thiết của BHXH đối với mọi người dân, đặc biệt là NLĐ, các chế độ BHXH ; tuyên truyền về chức năng nhiệm vụ của ngành BHXH; tuyên truyền về kết quả hoạt động của ngành BHXH.

Tập trung, tăng cường vào đối tượng đông đảo nhất hiện nay là mọi người dân trong xã hội, chủ yếu là NLĐ thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc,

NLĐ trong mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là NLĐ trong khu vực kinh tế NQD. NLĐ tự tạo việc làm trong độ tuổi lao động, không làm cơng ăn lương Nhà nước nhưng có nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện, Bảo hiểm thất nghiệp. Đồng thời, đối tượng là cán bộ lãnh đạo các ngành, các cấp, cán bộ, công chức cấp cơ sở, các chủ doanh nghiệp, chủ các hộ, các tổ chức, đồn thể chính trị- xã hội v.v. Là những người đóng vai trị nịng cốt trong việc vận động, tuyên truyền mọi người tham gia BHXH.

Hình thức tuyên truyền, phổ biến trên các phương tiện thơng tin đại chúng: báo chí, phát thanh, truyền hình, tuyên truyền viên, báo cáo viên, các báo cáo hàng ngày của Trung ương và địa phương, các báo cáo tuần, tạp chí. thi tìm hiểu, áp phích..qua các ấn phẩm như: tờ rơi, khẩu hiệu, lịch treo tường, sổ tay công tác, xuất bản các loại sách báo theo từng chuyên đề, mẫu biểu tượng của ngành. Tổ chức các hội nghị, hội thảo về BHXH: phổ biến những điển hình hay, những kinh nghiệm quý báu, những kiến nghị với Đảng, Nhà nước về vấn đề khó khăn, vướng mắc trong cơ chế, chính sách có liên quan. Bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú và sự phối hợp chặt chẽ giữa các bên tham gia BHXH trong hệ thống chính trị, tuyên truyền làm chuyển biến cơ bản, nhận thức trong toàn xã hội, trước hết là cấp ủy Đảng, các cơ quan chính quyền Nhà nước, trong đội ngũ lãnh đạo các cấp, các ngành đoàn thể và các cơ quan doanh nghiệp, NLĐ trực tiếp tham gia BHXH. Về tầm quan trọng và sự cần thiết thực hiện chính sách BHXH đến với mọi NLĐ là trách nhiệm của các cấp, các ngành và mọi NLĐ đối với sự nghiệp đổi mới và phát triển ngành BHXH trong nền kinh tế.

- Xây dựng chuyên mục trên Đài Phát thanh & Truyền hình tỉnh và xây dựng các chuyên trang trên các Báo của trung ương, địa phương về chính sách pháp luật BHXH; tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về BHXH. Tiến hành tuyên truyền trực tiếp thông qua phát hành tờ rơi, tờ gấp, pa nơ, áp phích. Xây dựng trang Web về BHXH để cung cấp các thông tin về thủ tục,

văn bản pháp luật, văn bản hướng dẫn về BHXH, đến với các doanh nghiệp và người lao động.

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri thu bảo hiểm xã hội ở việt nam hiện nay (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w