Đảm bảo ANTT là tiền đề và là điều kiện để phát triển kinh tế. Trong sự nghiệp bảo vệ ANTT, phịng ngừa tội phạm, các chính sách kinh tế - xã hội cĩ vị trí quan trọng. Đại hội IX của Đảng nêu rõ:
Sự ổn định và phát triển mọi mặt của đời sống xã hội là nền tảng vững chắc của an ninh quốc gia và cĩ an ninh quốc gia vững chắc mới cĩ điều kiện ổn định, phát triển đất nước về mọi mặt. Trật tự an tồn xã hội, một mặt quan trọng của an ninh quốc gia, cũng chịu tác động trực tiếp, thường xuyên của thực trạng kinh tế, xã hội [13, tr.124]. Đảm bảo sự ổn định về chính trị, kinh tế xã hội là điều kiện vơ cùng cần thiết để phát triển kinh tế. Đảng ta luơn chú ý đến phương thức xây dựng thế trận quốc phịng an ninh được tổ chức chuẩn bị và triển khai tương đối tồn diện cả về tiềm lực và thế trận. Vì vậy, thế trận quốc phịng tồn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân trên địa bàn các tỉnh (thành phố), đã được tổ chức, xây dựng bằng sức mạnh tổng hợp của các cấp, các ngành, các địa phương, nên từng bước đã tạo thế trận vững chắc trên từng hướng, từng khu vực phịng thủ.
Vai trị nịng cốt của Quân đội và Cơng an trong xây dựng thế trận quốc phịng, an ninh trên các hướng (khu vực) trọng điểm chiến lược cần được phát
huy đầy đủ. Sự phối hợp hoạt động giữa cơng tác bảo đảm an ninh trật tự an tồn xã hội tại chỗ với các ngành kinh tế xã hội đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới.
Trong giai đoạn cách mạng mới, tình hình thế giới, khu vực tiếp tục diễn biến nhanh chĩng, phức tạp, tiềm ẩn những yếu tố khĩ lường. Đối với nước ta, các thế lực thù địch đang ráo riết chống phá sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta, chủ yếu bằng chiến lược "diễn biến hịa bình", bạo loạn, kết hợp với can thiệp, “lật đổ”... nhằm xố bỏ chế độ CNXH ở Việt Nam, xố bỏ vai trị lãnh đạo của Đảng Cộng sản, chuyển hố cách mạng nước ta đi chệch hướng XHCN. Các hành động xâm hại chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ của nước ta vẫn tiếp diễn dưới nhiều hình thức, âm mưu và thủ đoạn hết sức tinh vi... Điều đĩ đặt ra cho nhiệm vụ đảm bảo ANTT để phát triển kinh tế.
Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI của Đảng cũng chỉ rõ mục tiêu đưa nước ta đến năm 2020: “cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại". Để đạt được mục tiêu này địi hỏi sự đồn kết nhất trí của tồn Đảng, tồn dân và tồn quân trong nhận thức cũng như trong hành động dưới sự lãnh đạo của Đảng; tất cả đồng sức đồng lịng gĩp phần mình, tạo nên sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc. Nghị quyết Đại hội XI cũng đánh giá việc kết hợp quốc phịng an ninh với phát triển kinh tế, xã hội, đã gĩp phần tạo nên những thành tựu quan trọng của đất nước, đồng thời cũng chỉ ra nhiệm vụ phải tiếp tục "phối hợp hoạt động quốc phịng, an ninh" trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN trong điều kiện mới.
Báo cáo Chính trị tại Đại hội XI của Đảng cũng khẳng định vai trị của ANTT với tư cách là từng mặt trận cũng như là các lực lượng tạo thành một thế trận cách mạng. Xây dựng tiềm lực và thế trận quốc phịng an ninh phải dựa vào thế và lực của đất nước, trên cơ sở đĩ gĩp phần làm tăng thêm tiềm lực quốc phịng, an ninh cho đất nước. Thực tế những năm qua cho chúng ta thấy, sự kết hợp hoạt động của Quân đội và Cơng an đã trở thành chiến lược tổng thể, thống nhất giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội với bảo vệ an
ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội và củng cố quốc phịng bảo vệ đất nước. Bảo vệ tốt ANTT xã hội, giữ vững ổn định chính trị là đảm bảo vững chắc cho quốc phịng, xĩa bỏ những yếu tố cĩ thể dẫn đến xung đột vũ trang, bạo loạn... là điều kiện quan trọng để phát triển kinh tế. Tăng cường tiềm lực quốc phịng, quân sự phịng thủ quốc gia là điều kiện và cơ sở cần thiết để cĩ được sự đảm bảo về ANTT an tồn xã hội.
Xây dựng thế trận quốc phịng, an ninh vừa là nhiệm vụ, vừa là yêu cầu khách quan của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN, là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và của tồn dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, trong đĩ Cơng an nhân dân và Quân đội nhân dân là lực lượng nịng cốt. Nhiệm vụ của tồn Đảng, tồn dân và tồn quân ta là xây dựng đất nước vững bước tiến lên CNXH, đồng thời bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng đã đạt được. Quốc phịng an ninh đều phục vụ nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc và đều là nhân tố quan trọng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ nĩi trên.
Nguyên tắc trong xây dựng thế trận quốc phịng, an ninh của Đảng và Nhà nước ta là phát huy nội lực, giữ vững sự ổn định chính trị, khơng dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực, giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng thương lượng hồ bình, chống mọi âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền. Phương châm của Đảng và Nhà nước ta trong hội nhập quốc tế là chủ động, cĩ lộ trình thích hợp để đảm bảo các yêu cầu về quốc phịng an ninh, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hố dân tộc, phù hợp với sự phát triển của đất nước.
Những nguyên tắc và phương châm nêu trên thể hiện rõ sự coi trọng các yêu cầu về tăng cường sức mạnh quốc phịng an ninh trong điều kiện mới. Xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa quốc phịng an ninh sẽ gĩp phần giữ vững và củng cố độc lập tự chủ, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ của Tổ quốc trước mọi điều kiện, đồng thời vững bước tiến lên trên con đường đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước và hội nhập quốc tế. Xây dựng nền
quốc phịng tồn dân, thế trận quốc phịng tồn dân và thế trận an ninh nhân dân khơng chỉ liên quan mật thiết với nhau, mà cịn cĩ mối quan hệ biện chứng với nhau.
Bởi lẽ, chỉ cĩ thể tạo ra được sức mạnh tổng hợp khi thực sự coi và vận dụng chặt chẽ mối quan hệ giữa ANTT với phát triển kinh tế xã hội là thành tố của một thể thống nhất, đĩ là chiến lược phát triển và bảo vệ đất nước trong tình hình mới.
Để tiếp tục quán triệt sâu sắc và thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XI của Đảng, trong việc xây dựng nền quốc phịng tồn dân, thế trận quốc phịng tồn dân gắn với an ninh nhân dân bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam trong tình hình mới, cần tiếp tục kế thừa những kinh nghiệm trước đĩ và phấn đấu thực hiện tốt việc đảm bảo ANTT tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế đất nước.
Chương 2