Bối cảnh quốc tế

Một phần của tài liệu Ths kinh te chinh tri mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh, trật tự trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 64 - 66)

3.1.1.1. Thuận lợi

Trong những năm sắp tới, trên thế giới, hịa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu hướng lớn. Tồn cầu hĩa tiếp tục phát triển về qui mơ, mức độ và hình thức biểu hiện. Tự do hĩa kinh tế và tài chính tiếp tục gia tăng, nhiều hình thức liên kết mới xuất hiện. Kinh tế tri thức phát triển mạnh, nguồn nhân lực và tri thức đang trở thành lợi thế chủ yếu của mỗi quốc gia. Việc tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị tồn cầu đã trở thành yêu cầu đối với các nền kinh tế. Các tập đồn và cơng ty xuyên quốc gia cĩ vai trị ngày càng lớn. Tương quan sức mạnh của các nền kinh tế và cục diện phát triển tồn cầu thay đổi nhanh, sự tùy thuộc lẫn nhau, hội nhập, cạnh tranh và hợp tác giữa các nước đang trở thành phổ biến với các mặt tích cực, tiêu cực, cơ hội và thách thức đan xen nhau.

Nền kinh tế thế giới đang cĩ những thay đổi mạnh mẽ. Vị trí, vai trị của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương ngày càng quan trọng, từ chỗ chỉ chiếm gần 21% tỷ trọng thương mại quốc tế vào năm 1990, đến nay đã được coi là khu vực phát triển sơi động nhất thế giới và chiếm tới trên 30,5% thị phần trong xuất nhập khẩu tồn cầu, đây là thị trường đang chiếm tỷ trọng xuất khẩu lớn nhất của thành phố Hồ Chí Minh, trong đĩ, các quốc gia như Nhật bản, Trung Quốc và Hàn Quốc dẫn đầu về nhập khẩu hàng hĩa và đầu tư trực

tiếp (FDI) của Thành phố, đang trở thành những quốc gia cĩ vị thế và tầm ảnh hưởng khơng nhỏ trong nền kinh tế thế giới, sẽ cĩ tác động và ảnh hưởng nhất định đến thành phố Hồ Chí Minh.

Xu thế hội nhập quốc tế và khu vực, với các chuẩn mực giá trị tồn cầu đang hình thành. Vấn đề tự do hĩa thương mại và đầu tư đã và đang tạo ra những thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế, du lịch. Cơng dân trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh sẽ cĩ điều kiện tiếp xúc, giao lưu hợp tác với người nước ngồi. Hội nhập quốc tế và khu vực tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu những thành quả phát triển kinh tế, ý thức pháp luật, văn hĩa, kỷ cương tính tổ chức kỷ luật trong sản xuất và đời sống.

3.1.1.2. Khĩ khăn

Trên thế giới, hịa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu hướng lớn, song vẫn cịn nhiều tiềm ẩn rủi ro, bất trắc, biến động khĩ lường. Xung đột sắc tộc, tơn giáo, ly khai, chiến tranh cục bộ, bạo loạn chính trị, can thiệp, lật đổ, khủng bố vẫn diễn ra ở nhiều nơi. Tranh chấp lãnh thổ, biển đảo tiếp tục diễn ra gay gắt, tính chất ngày càng phức tạp. Sau khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu, thế giới bước vào giai đọan phát triển mới, cạnh tranh quyết liệt hơn. Quá trình tái cấu trúc các nền kinh tế và điều chỉnh các thể chế điều tiết kinh tế tài chính tồn cầu sẽ diễn ra mạnh mẽ, chế độ bảo hộ mậu dịch của các quốc gia ngày càng tăng. Việc tranh giành các nguồn tài nguyên, năng lượng, thị trường cơng nghệ, nguồn vốn, nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ là thách thức to lớn đối với các nước đang phát triển. Những vấn đề cấp bách tồn cầu như an ninh tài chính, năng lượng, lương thực, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh… diễn biến phức tạp, địi hỏi sự hợp tác quốc tế mới giải quyết được.

Sau khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu trong các năm 2008- 2009, kinh tế thế giới dần phục hồi trong năm 2010 và những năm tiếp theo. Tuy nhiên, giai đoạn 2011 - 2015 được dự báo tốc độ tăng trưởng chưa

cao như giai đoạn trước suy thối. Thị trường thế giới sẽ tiếp tục tác động mạnh đến nhĩm các nước đang phát triển, thu nhập thấp và thu nhập trung bình, trong đĩ cĩ Việt Nam. Nhu cầu nhập khẩu hàng hĩa của nhiều quốc gia trên thế giới sẽ hạn chế, trong đĩ cĩ những quốc gia là thị trường xuất khẩu lớn của Thành phố, giá cả hàng xuất khẩu được cải thiện nhưng mức tăng trưởng chậm.

Hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng tạo nên áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt, xuất hiện nhiều hình thức rào cản thương mại mới, tinh vi hơn như áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm hay các biện pháp chống phá giá. Điều này sẽ gây khĩ khăn cho khả năng thâm nhập thị trường của hàng hĩa xuất khẩu do các doanh nghiệp thành phố sản xuất vốn ít, cĩ sức cạnh tranh chưa cao. Những tác động mặt trái của cơng nghệ thơng tin, internet, văn hĩa phương Tây sẽ ít nhiều ảnh hưởng đến đời sống chính tri - xã hội của đất nước nĩi chung và Thành phố nĩi riêng.

Về an ninh chính trị, tình hình thế giới sẽ diễn biến phức tạp, quan hệ đối tượng, đối tác đan xen. Các thế lực thù địch khơng từ bỏ âm mưu đẩy mạnh họat động “diễn biến hịa bình”, hậu thuẫn cho bọn phản động và bọn cơ hội chính trị trong nước họat động chống phá nước ta.

Phần tử xấu và lực lượng thù địch lợi dụng tự do, dân chủ để tuyên truyền chống phá nhà nước và chế độ, xuyên tạc đường lối chính sách của Đảng, những thành quả mà nhân dân ta đã giành được và đang xây dựng nên, gây mất ổn định chính trị, kinh tế, xã hội.

Một phần của tài liệu Ths kinh te chinh tri mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh, trật tự trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w