tồn dân, cần phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của tồn xã hội và mọi thành phần kinh tế trên địa bàn Thành phố
Như phần trên đã trình bày, tồn cầu hĩa kinh tế là một hiện thực khách quan của thời đại, tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội. Chỉ khi nào mọi
thành viên trong xã hội hiểu và ý thức được trách nhiệm và quyền lợi của mình trong việc tham gia vào phân cơng lao động quốc tế thì mới tạo động lực thúc đẩy và nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước. Do đĩ, trước hết phải xác định hội nhập kinh tế quốc tế là sự nghiệp của tồn dân, khơng một ai đứng ngồi quá trình đĩ.
Cĩ thể nĩi, sau hơn 25 năm thực hiện đường lối đổi mới và mở cửa cho đến nay, một phần lớn cịn rất thờ ơ với vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế. Phần lớn, người dân nghĩ rằng đây là việc của các cơ quan nhà nước, của ơng chủ các doanh nghiệp, mà khơng phải chịu trách nhiệm của mình, khơng ảnh hưởng gì đến cơng ăn, việc làm và đời sống của họ. Cịn đội quân xung kích là các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp nhà nước, cĩ đến trên dưới 50% chưa chủ động chuẩn bị mọi điều kiện để tham gia phân cơng lao động quốc tế. Nhiều giám đốc doanh nghiệp chỉ lo chạy để được bao cấp, được bảo trợ của Nhà nước. Nghĩa là, cho đến nay chúng ta chưa tạo ra được nhận thức đúng đắn, thống nhất trong các tầng lớp nhân dân, chưa chuẩn bị được các điều kiện cần thiết để bước vào cuộc đấu tranh quyết liệt trên thị trường khu vực, thị trường quốc tế. Do đĩ, làm cho mọi người dân, mọi cấp, mọi ngành, mọi doanh nghiệp và đơn vị kinh tế của mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là
các đơn vị kinh tế nhà nước phải hiểu rõ nghĩa vụ và trách nhiệm của mình trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế là một vấn đề hết sức quan trọng và bức bách hiện nay.