Bối cảnh trong nước

Một phần của tài liệu Ths kinh te chinh tri mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh, trật tự trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 66 - 70)

3.1.2.1. Thuận lợi

Những thành tựu to lớn cĩ ý nghĩa lịch sử của 25 năm đổi mới, Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI đã đề ra chỉ tiêu đến năm 2020 đưa nước ta thành nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại. Mười năm thực hiện chiến lược

phát triển kinh tế - xã hội (2001 - 2010) đã làm cho sức mạnh tổng hợp và vị thế của đất nước tăng lên đang kể. Sự ổn định về chính trị - xã hội của đất nước là nền tảng vững chắc cho sự phát triển của Thành phố. Các thể chế kinh tế thị trường dần được phát triển hồn thiện, các quan hệ sản xuất được đổi mới phù hợp. Sức sản xuất xã hội được giải phĩng và phát huy mạnh mẽ. Nhân dân và doanh nghiệp phấn khởi, tin tưởng vào sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế do Đảng lãnh đạo. Hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh diễn ra sơi nổi, khí thế làm ăn của nhân dân và doanh nghiệp thể hiện một tinh thần tiến cơng mạnh mẽ để phát triển đất nước và Thành phố.

Thành phố Hồ Chí Minh cĩ vai trị, vị trí trung tâm về nhiều mặt của cả nước, cĩ kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội ngày càng tốt hơn, nguồn nhân lực dồi dào, được đào tạo chuyên mơn nghiệp vụ... Do vậy, Thành phố cĩ điều kiện thu hút các nguồn lực đầu tư, phát triển sản xuất, mở rộng thị trường trong và ngồi nước. Con người thành phố được đánh giá là năng động, sáng tạo, luơn tìm tịi cái mới, là nguồn lực quý báu gĩp phần vào sự phát triển kinh tế của Thành phố. Từ thực tiễn phát triển sinh động của thành phố trong nhiều năm qua, kinh nghiệm và trình độ quản lý của các ngành, các cấp của thành phố được nâng lên. Thành phố là nơi khởi xướng và thực hiện thành cơng nhiều cơ chế, chính sách đổi mới kinh tế - xã hội (như về xã hội hĩa, các phương thức, cơ chế huy động vốn đầu tư, chỉnh trang đơ thị, chương trình xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, chăm lo diện chính sách, người cĩ cơng, xĩa đĩi giảm nghèo…). Đây là những kinh nghiệm quý báu giúp thành phố tiến bước trong giai đoạn mới.

Về mặt cơ chế, chính sách, trong thời gian qua, Thành phố được Trung ương và Chính phủ phân cấp quản lý nhiều lĩnh vực để chủ động phát triển. Các Nghị quyết số 20-NQ/TW và kết luận số 15/KL-TW, Nghị quyết số 53- NQ/TW của Bộ Chính trị, Nghị định số 93/2001/NĐ-CP, Nghị định số 124/2004/NĐ-CP của chính phủ về cơ chế tài chính đặc thù cho Thành phố và

việc triển khai thực hiện thí điểm chính quyền đơ thị và gần đây nhất là Thơng báo số 90/TB-VPCP ngày 26/3/2010 về kết luận của Thủ tướng chính phủ tiếp tục phân cấp quản lý mạnh hơn cho thành phố sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho thành phố phát triển nhanh hơn.

Việc đầu tư mạnh mẽ hệ thống hạ tầng giao thơng vùng, liên vùng của trung ương, sự phát triển nhanh các khu cơng nghiệp, đơ thị vệ tinh của các địa phuơng trong vùng là điều kiện thuận lợi để Thành phố đẩy nhanh q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, kích thích phát triển nhanh các ngành dịch vụ và cơng nghiệp cĩ hàm lượng khoa học cơng nghệ, giá trị gia tăng cao, nơng nghiệp đơ thị sinh thái, phát triển đơ thị theo hướng văn minh, hiện đai. Các chương trình, cơng trình trọng điểm đang khẩn trương tập trung thi cơng sẽ hồn thành đưa vào khai thác, sử dụng tác động tích cực đến tăng trưởng và phát triển kinh tế ổn định và bền vững.

3.1.2.2. Khĩ khăn

Về xuất phát điểm, nền kinh tế Thành phố phát triển hơn so với các vùng khác của cả nước, nhưng cịn thấp so với các nước trong khu vực, cả về nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cơng nghệ cao và trình độ quản lý trong từng ngành, lĩnh vực. Năng lực cạnh tranh của từng sản phẩm, từng doanh nghiệp và cả nền kinh tế chưa cao. Nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới cịn thiếu rất nhiều. Dân số gia tăng nhanh, nhất là gia tăng cơ học tạo áp lực giải quyết việc làm là rất lớn và áp lực hệ thống hạ tầng kỹ thuật và xã hội vốn đã quá tải.

Kết cấu hạ tầng nhất là hạ tầng giao thơng đơ thị quá tải và yếu kém nên chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế và cải thiện dân sinh. Vấn đề ngập nước, ơ nhiễm mơi trường (chất thải, nguồn nước, khơng khí, tiếng ồn…) đã ảnh hưởng đến chất lượng sống của người dân và mơi trường đầu tư của thành phố, trong khi đĩ, nguồn vốn ngân sách địa phương cịn hạn chế,

chưa đáp ứng được nhu cầu để giải quyết các vấn đề hạ tầng kỹ thuật và xã hội của Thành phố.

Bộ máy hành chánh các cấp của thành phố cịn nhiều yếu kém; tình trạng nhũng nhiễu, đùn đẩy trách nhiệm, thờ ơ trong bộ phận cán bộ cơng chức đã ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước và việc thực thi các chính sách phát triển kinh tế của Thành phố.

Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhu cầu phát triển kinh tế lại xuất hiện tình trạng ơ nhiễm mơi trường, dịch bệnh, thiên tai. Tình hình tiêu cực, tham nhũng, đình cơng, lãn cơng, khiếu kiện đơng người làm phát sinh nhiều vấn đề phức tạp, tác động đến cơng tác giữ gìn ANTT ở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Tội phạm an ninh tài chính, tiền tệ, tội phạm cĩ tổ chức, tội phạm lợi dụng cơng nghệ cao, tội phạm khủng bố cĩ thể nảy sinh, tội phạm hình sự, kinh tế, ma túy… hoạt động ngày càng kinh nghiệm, tinh vi và nguy hiểm hơn.

Trước những thuận lợi và khĩ khăn nêu trên, để đảm bảo vừa phát triển kinh tế tăng trưởng theo định hướng XHCN, vừa đảm bảo ổn định chính trị, giữ vững trật tự an tồn xã hội, chúng ta phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo đảm ANTT. Khơng vì chạy theo phát triển kinh tế mà để Thành phố mất ổn định về chính trị, bị lệ thuộc với nước ngồi và đi chệnh hướng XHCN. Ngược lại, khơng vì sợ mất ổn định chính trị, mất ANTT mà ta khơng dám hội nhập, khơng dám quan hệ với các đối tác để tăng cường đầu tư và phát triển kinh tế trên địa bàn Thành phố.

Trong quá trình phát triển kinh tế, những thiếu sĩt trong cơ chế chính sách, tạo ra những bất cập. Số đối tượng lợi dụng làm ăn phi pháp, tham những, làm giàu bất chính cĩ lối sống xa hoa, trụy lạc, tiêu dùng hoang phí, cĩ ý đồ chống phá chế độ, gây mất ổn định về ANTT cục bộ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu Ths kinh te chinh tri mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh, trật tự trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w