Những tác động tiêu cực của quá trình phát triển kinh tế đối với lĩnh vực an ninh, trật tự

Một phần của tài liệu Ths kinh te chinh tri mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh, trật tự trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 42 - 51)

với lĩnh vực an ninh, trật tự

Một là, những tồn tại và thiếu sĩt trong quá trình phát triển kinh tế làm nảy sinh và gia tăng các loại tội phạm, các loại tệ nạn xã hội gắn với tác động tiêu cực của kinh tế thị trường.

Từ thực tiễn phát triển kinh tế ở Việt Nam nĩi chung và thành phố Hồ Chí Minh nĩi riêng, cho thấy, từ nền kinh tế kế hoạch hố tập trung sang nền kinh tế thị trường, vận hành theo cơ chế thị trường, do sự tác động tiêu cực của kinh tế thị trường đã dẫn tới làm hồi sinh, nảy nở, lây lan và phát triển với đủ loại tệ nạn xã hội mà trong thời kỳ trước đĩ về cơ bản đã bị loại bỏ. Sở dĩ cĩ tình trạng này là do chính nền kinh tế thị trường trong quá trình phát triển đã tạo ra mơi trường điều kiện xã hội thuận lợi cho sự củng cố phát triển của tệ nạn xã hội cụ thể như:

Trong nền kinh tế mọi người đều bị chi phối và tác động bởi lợi ích cá nhân và lợi nhuận, để cĩ lợi nhuận cao một số người sẵn sàng lao vào kinh

doanh nhằm mục đích kiếm lời bất chấp mọi nguy hiểm, bất chấp mọi hình phạt của pháp luật họ vẫn lao vào để kinh doanh như buơn ma túy, buơn lậu, tổ chức đánh bạc dưới nhiều hình thức để sát phạt lẫn nhau...

Trong kinh tế thị trường mọi thứ đều cĩ thể qui thành tiền, đều cĩ thể trở thành hàng hố để trao đổi mua, bán, mọi lĩnh vực cĩ thể kinh doanh để kiếm lợi nhuận. Đây chính là mơi trường, điều kiện thuận lợi cho các tệ nạn xã hội nảy sinh phát triển.

Phát triển kinh tế thị trường càng cao thì sự phân hĩa giàu nghèo càng lớn đã tạo ra những tiền đề kinh tế, xã hội cho sự nảy sinh phát triển tệ nạn xã hội. Đối với bộ phận dân cư nhất là ở vùng nơng thơn, vùng núi rơi vào hồn cảnh nghèo khổ, bần cùng thì một số ít người trong họ đã bị xơ đẩy vào con đường lầm lạc, tội lỗi để kiếm sống bằng mọi giá như mại dâm, buơn bán ma túy, họ trở thành tệ nạn xã hội hoặc vừa là nạn nhân, vừa là kẻ phạm tội. Đối với bộ phận dân cư giàu cĩ, nhất là những kẻ phất lên nhờ làm ăn phi pháp, làm giàu bằng con đường bất chính, khơng ít những kẻ lao vào tận hưởng lối sống tha hố, trụy lạc bất chấp nhân nghĩa đạo lý, chúng trở thành những kẻ dung dưỡng, kích thích và thúc đẩy sự lây lan phát triển của tệ nạn xã hội. Chính số người này đã tạo ra cả hai mặt cung và cầu cho sự gia tăng của các loại tệ nạn xã hội trên thị trường nguồn của mại dâm, ma túy, cờ bạc.

Gắn liền với phát triển kinh tế là tình trạng thất nghiệp; thất nghiệp cũng là một trong những tiền đề cho sự nảy sinh và phát triển của tệ nạn xã hội. Qua điều tra xã hội học cho thấy tỷ lệ thất nghiệp cao lên gắn liền với gia tăng các tệ nạn xã hội và tội phạm.

Sự xuống cấp đời sống văn hố và giáo dục trong nền kinh tế thị trường cũng tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của tệ nạn xã hội, tình trạng xuống cấp của đời sống văn hố - xã hội và giáo dục, tình trạng thiếu học và dân trí kém trong một bộ phận dân cư nghèo khổ nhất là những vùng sâu, vùng

xa, vùng dân tộc thiểu số là mơi trường và điều kiện thuận lợi cho các tệ nạn mại dâm, ma túy, cờ bạc, mê tín dị đoan... nảy sinh phát triển nhanh chĩng.

Tác động tiêu cực của kinh tế thị trường đã làm nảy sinh và gia tăng các loại tội phạm gắn liền với kinh tế thị trường. Trong thực tế, để đạt được lợi nhuận tối đa khơng ít các doanh nghiệp và cá nhân đã luồn lách các khe hở của pháp luật, sử dụng các biện pháp, thủ đoạn, kinh doanh bất hợp pháp nhằm kiếm lời bất chính. Từ những hoạt động này đã nảy sinh nhiều loại tội phạm gắn liền với kinh tế thị trường như: sản xuất lưu thơng hàng giả (rượu giả, bia giả, nước mắm giả...), tàng trữ, mua bán tiền giả, buơn lậu và gian lận thương mại; buơn bán tàng trữ vận chuyển ma túy; tổ chức mua dâm, bán dâm, mua bán phụ nữ và trẻ em.

Một số hoạt động tội phạm, như tệ tham nhũng, trộm cắp tuy khơng trực tiếp nảy sinh từ kinh tế thị trường, nhưng trong nền kinh tế thị trường các loại tội phạm đĩ lại cĩ điều kiện để gia tăng, phát triển. Chính sự phân hố giàu nghèo của cơ chế thị trường, sự tha hố đạo đức, lối sống trong xã hội, sự thương mại hố, thị trường hố, tiền tệ hố. Tất cả các lĩnh vực đời sống con người, đời sống xã hội đã tạo ra mơi trường thuận lợi cho sự gia tăng tội phạm.

Hai là, những thiếu sĩt trong quá trình phát triển kinh tế đã tác động tiêu cực tới đạo đức lối sống làm xĩi mịn những giá trị nền tảng căn bản của trật tự xã hội.

Qua một thời gian phát triển kinh tế thị trường, về đạo đức lối sống đã cĩ chiều hướng biến đổi so với những năm trước đây. Cĩ những biến đổi tích cực phù hợp với sự đổi mới về kinh tế, nhưng bên cạnh đĩ cũng xuất hiện khơng ít những hiện tượng suy thối xuống cấp, tha hĩa về đạo đức lối sống rất lớn, như:

Với mục đích theo đuổi lợi nhuận tối đa, coi quan hệ Tiền - Hàng, mua, bán là bao trùm tất cả, điều đĩ đã thúc đẩy động lực để thực hiện mục đích bất chấp mọi pháp luật và dư luận xã hội, đã ảnh hưởng tiêu cực tới đạo đức, lối

sống của con người và xã hội, là điều kiện mơi trường thuận lợi cho việc nảy sinh chủ nghĩa thực dụng cá nhân và đạo đức. Sức hút của lợi ích và lợi nhuận tối đa đã kích thích mạnh mẽ các hoạt động phản luân lý đạo đức, phản tiến bộ xã hội, lợi mình, hại người là sản phẩm được tạo ra trên nền tảng của kinh tế thị trường và được nuơi dưỡng bởi kinh tế thị trường .

Xu hướng thương mại hố, thị trường hố đã tác động tiêu cực tới các giá trị đạo đức, tình cảm, lối sống của con người làm thui chột quan hệ tốt đẹp giữa người với người.

Các giá trị vật chất và sức mạnh của đồng tiền cĩ xu hướng đề cao, tơn sùng và chi phối các hoạt động của con người trong xã hội, bởi kinh tế thị trường coi tiền tệ là thước đo căn bản dùng để đo lường các giá trị khác trong xã hội, kể cả giá trị của bản thân con người. Những người sùng bái tiền tệ thường đặt đồng tiền lên trên hết, coi tiền là tất cả. Đây cũng chính là một trong những tiền đề làm phá hoại nền tảng đạo lý của xã hội.

Sự xâm nhập của văn hố độc hại, của lối sống tha hố từ thế giới bên ngồi vào trong nước, gây tác động tiêu cực tới đạo đức, lối sống, văn hố tinh thần ở trong nước.

Những tác động tiêu cực tới đạo đức, lối sống đã ít, nhiều làm suy yếu nền tảng xã hội cho sự hình thành phát triển của đạo đức, lối sống lành mạnh phù hợp với chủ nghĩa xã hội. Đồng thời, những tác động tiêu cực đĩ đã làm xĩi mịn nền tảng căn bản văn hố, tinh thần để xây dựng xã hội cĩ kỹ cương trật tự.

Ba là, tác động của kinh tế thị trường tới sự phân hố giàu nghèo, phân tầng xã hội đã tạo tiền đề nảy sinh những mâu thuẫn trong các tầng lớp dân cư, gây ra nguy cơ mất ổn định về ANTT.

Phân hố giàu nghèo, phân tầng xã hội là hậu quả tất yếu của phát triển kinh tế thị trường. Thực tế cho thấy, sau một thời kỳ phát triển kinh tế thị trường, sự phân hố giàu nghèo, phân tầng xã hội đã diễn ra ở mọi địa bàn,

mọi bộ phận hợp thành của cơ cấu xã hội. Qua khảo sát cho thấy ở những nơi kinh tế thị trường càng phát triển thì mức độ phân hố giàu nghèo, phân tầng xã hội càng sâu sắc. Sự phân hố ở đơ thị diễn ra mạnh mẽ hơn so với các vùng nơng thơn và miền núi, sự chênh lệch trong thu nhập giữa thành thị với nơng thơn và vùng sâu, vùng xa là rất lớn. Khoảng cách giàu, nghèo đang cĩ xu hướng ngày càng dãn rộng ra.

Nguyên nhân kinh tế - xã hội của sự phân hố giàu, nghèo là do sự tác động của các qui luật thị trường, năng lực trong hoạt động kinh tế và kinh doanh của mỗi cá nhân, sự chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp, trình độ học vấn, vai trị của quyền lực. Tính chất độc quyền chiếm ưu thế của một số ngành, lĩnh vực hoạt động... Tất cả những yếu tố đĩ đã tác động tới mỗi cá nhân, mỗi gia đình, mỗi nhĩm xã hội dẫn tới hiệu quả hoạt động khác nhau, tạo sự khác biệt trong thu nhập, trong sở hữu tài sản, trong mức sống đưa đến sự phân hố giàu nghèo, sự phân tầng xã hội giữa các tầng lớp dân cư.

Phân hố giàu nghèo, phân tầng xã hội đưa đến nhiều tác động tiêu cực và cĩ thể trở thành nguyên nhân tiềm tàng cho sự phát sinh những mâu thuẫn, xung đột gây mất ổn định đời sống xã hội tác động tiêu cực tới an ninh quốc gia.

Sự phân hố giàu nghèo, phân tầng xã hội sẽ dẫn tới làm gia tăng sự bất bình đẳng và phân biệt đối xử giữa các tầng lớp dân cư tạo mầm mống cho sự bùng nổ của những xung đột xã hội. Sự cách biệt về thu nhập, tài sản mức sống giữa người giàu và người nghèo là cơ sở kinh tế tạo ra sự bất bình đẳng và bất cơng trong xã hội. Những bất bình đẳng này nếu khơng cĩ sự điều tiết xã hội sẽ cĩ xu hướng ngày càng mở rộng ra theo nguyên lý “ưu thế thích hợp”.

Tình trạng bất bình đẳng do sự phân hố giàu nghèo của kinh tế thị trường tạo ra làm mâu thuẫn giữa người nghèo với người giàu trở nên gay gắt, làm bùng nổ những xung đột giữa các nhĩm dân cư với nhau hoặc cao hơn cĩ

thể gây xung đột đối với chính quyền Nhà nước, gây hoang mang và tạo ra điểm nĩng trong đời sống chính trị xã hội.

Sự phân hố giàu nghèo, phân tầng xã hội đặt ra nhiều vấn đề xã hội bức xúc cĩ liên quan đến ANTT.

Đối với bộ phận dân cư cĩ thu nhập thấp, những người nghèo (hiện thành phố cĩ khoảng 6,4% hộ nghèo), đĩ là đảm bảo mức sống tối thiểu, vấn đề việc làm để xố đĩi, giảm nghèo, vấn đề trợ giúp và giáo dục y tế, văn hố. Đối với nhĩm người giàu do làm ăn phi pháp, bất chính, đĩ là những vấn đề tham nhũng, hối lộ, trốn thuế, buơn lậu hoặc kinh doanh theo kiểu xã hội đen.

Những vấn đề xã hội bức xúc nĩi trên nĩ đang diễn ra, nếu khơng được các chính quyền quan tâm giải quyết sẽ làm nảy sinh tâm lý bất mãn, chống đối trong dân cư, tạo ra những tác nhân gây mất an ninh xã hội.

Sự phân hố giàu nghèo, phân tầng xã hội đã tác động tiêu cực tới tư tưởng, tình cảm, tâm lý niềm tin vào chủ nghĩa xã hội của số đơng dân cư cĩ thu nhập thấp, cĩ đời sống nghèo khổ. Sự phân cực này làm gia tăng nguy cơ bất ổn định về an ninh chính trị. Nếu bị kẻ địch lợi dụng, kích động, chia rẽ, lơi kéo thì các nhĩm dân cư này cĩ thể sẽ là ngịi nổ cho các cuộc bạo loạn về chính trị. Thực tế, một số điểm nĩng trong nước và ở một số quận ven Thành phố xảy ra trong thời gian qua đã chứng minh điều đĩ.

Bốn là, sự tác động của khủng hoảng, suy thối lạm phát trong quá trình phát triển của nền kinh tế thị trường cĩ thể gây tổn hại đến ANTT.

Cĩ thể nĩi vấn đề cĩ tính qui luật trong sự phát triển của nền kinh tế thị trường, đĩ là tính chu kỳ trong sản xuất kinh doanh của nền kinh tế. Dưới sự tác động của chu kỳ kinh doanh, nền kinh tế thị trường luơn biến động về mặt sản lượng, tạo ra tình trạng khủng hoảng và suy thối của nền kinh tế. Khủng hoảng kinh tế là hiện tượng kinh tế phản ánh sự tăng trưởng quá mức của nền kinh tế tạo ra tình trạng tổng cung vượt tổng cầu, hàng hố ế thừa khơng tiêu thụ được, gây ra ách tắc cho quá trình tái sản xuất xã hội.

Những khủng hoảng và suy thối kinh tế sẽ là cơ hội thuận lợi cho các thế lực thù địch lợi dụng để tác động chuyển hố bằng “diễn biến hồ bình” gây tổn hại cho an ninh quốc gia.

Lạm phát là hiện tượng kinh tế luơn gắn liền với nền kinh tế thị trường. Khi mức giá chung của hàng hố dịch vụ tăng lên, đồng tiền bị mất giá liên tục, đĩ là biểu hiện của lạm phát trong nền kinh tế.

Lạm phát trực tiếp tác động tiêu cực tới đời sống của những người cĩ thu nhập bằng tiền, sự mất giá của tiền do lạm phát đã làm giảm thu nhập thực tế của những người hưởng lương, gây khĩ khăn cho đời sống của những người lao động, gây ra sự bất cơng trong phân phối thu nhập giữa người cho vay và người đi vay.

Lạm phát cao sẽ dẫn đến sự rối loạn trên thị trường tiền tệ và thị trường tài chính, nếu tình trạng đĩ khơng sớm được khắc phục sẽ nổ ra khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng tài chính gây tác hại lớn cho nền kinh tế. Cuộc khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng tài chính ở một số nước Châu Á trong những năm vừa qua đã cho chúng ta thấy rõ những tác động tiêu cực đĩ.

Lạm phát cao và kéo dài khơng chỉ gây tác hại về mặt kinh tế mà cịn tác động tiêu cực tới an ninh kinh tế, tạo nguy cơ gây mất ổn định chính trị - xã hội. Những khĩ khăn trong đời sống xã hội do giá cả đắt đỏ, đồng tiền mất giá, tài chính khủng hoảng, sản xuất kinh doanh bị ách tắc... sẽ là những nhân tố làm xĩi mịn niềm tin của cơng chúng vào chế độ xã hội, vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước tạo ra những mâu thuẫn xung đột gây tác động xấu tới an ninh quốc gia và trật tự an tồn xã hội.

Năm là, tính chất “mở” của kinh tế thị trường bên cạnh những mặt tích cực cũng đưa đến nhiều tác động tiêu cực và nguy cơ cho an ninh quốc gia và trật tự an tồn xã hội.

Như chúng ta đã biết, kinh tế thị trường là nền kinh tế “mở”, do đĩ trong nền kinh tế thị trường, các mối quan hệ hàng hố, tiền tệ, trao đổi mua bán... khơng bĩ hẹp trong phạm vi lãnh thổ quốc gia mà luơn cĩ xu hướng mở ra với

thế giới bên ngồi, tạo nên các mối quan hệ kinh tế quốc tế. Bởi vậy, kinh tế thị trường bao giờ cũng mang tính chất kinh tế “mở”. Tính chất “mở” của kinh tế thị trường đã làm cho nền kinh tế của mỗi quốc gia gắn liền và chịu sự tác động của kinh tế thị trường thế giới, thơng qua các quan hệ kinh tế đối ngoại. Sự tác động này cĩ tính hai mặt vừa tích cực, vừa tiêu cực.

Việc mở rộng các quan hệ kinh tế với bên ngồi của kinh tế thị trường đã đưa đến những tác động tiêu cực, những nguy cơ đối với ANTT.

Mỗi biến động tiêu cực của nền kinh tế thế giới đều cĩ tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến nền kinh tế thị trường ở mỗi nước làm cho sự ổn định và an ninh kinh tế khơng được đảm bảo một cách thường xuyên, nền kinh tế dễ bị tổn thương từ sự tác động bên ngồi. Mặt khác, do cạnh tranh gay gắt, thị trường quốc tế địi hỏi các nước phải tiến hành điều chỉnh và cải cách về cơ

Một phần của tài liệu Ths kinh te chinh tri mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh, trật tự trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 42 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w