HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI ĐẢM BẢO AN NINH, TRẬT TỰ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.2.1. Những tác động cơ bản của phát triển kinh tế đối với đảm bảoan ninh trật tự an ninh trật tự
2.2.1.1. Phát triển kinh tế đã tác động tích cực đến đảm bảo an ninhtrật tự trật tự
Thành phố Hồ Chí Minh là một đơ thị lớn nhất đất nước, một trung tâm lớn về kinh tế, văn hĩa, khoa học cơng nghệ, đầu mối giao lưu quốc tế, cĩ vị trí chính trị quan trọng của cả nước. Với lợi thế trên, Thành phố đã từng bước
trở thành một trung tâm cơng nghiệp, dịch vụ khoa học cơng nghệ ở khu vực Đơng Nam Á” [8]. Vị trí của Thành phố một lần nữa được Trung ương nhấn mạnh tại Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ VIII, đã khẳng định thành phố Hồ Chí Minh là đơ thị lớn nhất nước ta, một trung tâm lớn về kinh tế, văn hĩa, khoa học, cơng nghệ, đầu mối giao lưu quốc tế quan trọng, mỗi thuận lợi hay khĩ khăn, mỗi thành cơng hay khơng thành cơng, mỗi bước đi nhanh hay chậm, bền vững hay khơng bền vững của thành phố đều ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát triển chung của khu vực và cả nước. Thành phố “vì cả nước và cùng cả nước” đi lên [6, tr 89].
Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ IX (2010) về phát triển kinh tế: Trong 5 năm tới, thành phố phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn giai đoạn 2010 - 2015. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế khơng chỉ chú trọng đến số lượng, mà đặt trọng tâm vào chất lượng của tăng trưởng và phát triển. Tăng trường kinh tế phải gắn liền với cơng bằng và tiến bộ xã hội, cải thiện mơi trường sống, bố trí lại dân cư theo quy hoạch và xây dựng đơ thị văn minh [9, tr.45].
Đảng bộ Thành phố cũng khẳng định:
Đổi mới tồn diện và mạnh mẽ hơn nữa; phát huy dân chủ và sức mạnh của khối đại đồn kết tồn dân, động viên mọi nguồn lực, nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức, chủ động hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế; thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả và bền vững, khơng ngừng nâng cao đời sống nhân dân; giữ vững ổn định chính trị - xã hội. Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh ngày càng văn
minh, hiện đại, từng bước trở thành một trung tâm cơng nghiệp, dịch vụ, khoa học cơng nghệ của khu vực Đơng Nam Á; gĩp phần quan trọng vào sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN [9, tr.58].
Trước tình hình khĩ khăn và thách thức to lớn, quán triệt các Nghị quyết của Đảng và Nhà nước, phát huy truyền thống cách mạng kiên cường, phấn đấu bền bỉ, năng động, sáng tạo, chủ động, linh hoạt, kịp thời, dám làm và chịu trách nhiệm với TW, Chính phủ và nhân dân, Thành phố đã ban hành nhiều giải pháp, biện pháp đồng bộ, quyết liệt, tập trung chỉ đạo và điều hành với quyết tâm cao nhất, khắc phục và vượt qua khĩ khăn để tiếp tục phát triển kinh tế - xã hội Thành phố nhằm đạt kết quả cao nhất.
Năm 2010 quy mơ kinh tế Thành phố bằng 1,7 lần năm 2005, khơng gian và quy mơ đơ thị khơng ngừng mở rộng kết cấu hạ tầng đơ thị với số cơng trình được xây dựng theo hướng hiện đại, chất lượng cuộc sống và an ninh xã hội của nhân dân từng bước được cải thiện. Thành phố tiếp tục giữ vững ổn định chính trị, tăng cường quốc phịng - an ninh, bảo đảm TTATXH. Niềm tin của nhân dân đối với cơng cuộc đổi mới ngày càng được củng cố. Đến nay, về cơ bản Thành phố đã vượt qua khĩ khăn, thách thức, gĩp phần cùng cả nước thực hiện thành cơng việc ngăn chặn suy giảm kinh tế, phục hồi tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Tình hình phát triển kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2005 - 2010: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm trên 11 %;
Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng của ngành dịch vụ 12,2 %; Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng của ngành cơng nghiệp 10,1 %; Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng ngành nơng nghiệp 5 %;
Tỷ trọng đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trong tổng đầu tư của tồn xã hội đạt 11,7 %;
Tạo việc làm mới cho người lao động 117.700 người/năm [9, tr.12]. Kinh tế trên địa bàn Thành phố đạt tốc độ tăng trưởng cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, các nguồn lực xã hội được phát huy, các ngành, lĩnh vực đều phát triển, gĩp phần cùng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế hợp lý trong bối cảnh khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu.
Tổng sản phẩm nội địa (GDP) trên địa bàn thành phố 5 năm 2006 - 2010
tăng bình quân trên 11%/năm (năm 2006 tăng 12,2%, 2007 tăng 12,6%, 2008 tăng 10,7%, 2009 tăng 8,7%, 2010 ước tăng 11,5%) tương đương với mức tăng bình quân giai đoạn 2001 - 2005 trong điều kiện rất khĩ khăn. Quy mơ kinh tế Thành phố năm 2010 bằng 1,7 lần năm 2005, GDP bình quân đầu người năm 2010 ước 2.800 USD, bằng 1,68 lần so với năm 2005 (1.660 USD) [Xem bảng 2.1, phần phụ lục]. Tuy chưa đạt được mục tiêu đề ra là tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 12%/năm, nhưng kết quả đạt được trong 5 năm vừa qua trong bối cảnh tình hình suy thối kinh tế và khủng hoảng tài chính tồn cầu là sự nỗ lực to lớn của Thành phố, vừa chủ động, vừa nỗ lực ổn định, khơi phục tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an ninh xã hội, tạo thế và lực mới cho sự phát triển các năm kế tiếp.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng:
Chương trình hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã gĩp phần thúc đẩy cơ cấu kinh tế thành phố chuyển biến tích cực theo đúng hướng Nghị quyết Đại hội Đảng thành phố lần thứ VIII đề ra, thể hiện rõ xu hướng lấy dịch vụ và cơng nghiệp cĩ hàm lượng khoa học - cơng nghệ và giá trị gia tăng cao làm nền tảng phát triển. Từ năm 2006, tốc độ phát triển khu vực dịch vụ đã cao hơn khu vực cơng nghiệp (năm 2006 khu vực dịch vụ tăng 13,7%, cơng nghiệp tăng 10,5% tương ứng năm 2007 là 13,6% và 11,8% năm 2008 là 12%
và 9,5% năm 2009 là 10% và 6,9%). Từ đĩ, cơ cấu kinh tế thành phố đã chuyển dịch đúng hướng và hiệu quả hơn, đến cuối năm 2010, dịch vụ chiếm tỷ trọng 54,0%, cơng nghiệp chiếm 44,8%, nơng nghiệp chiếm 1,2% (theo kế hoạch đề ra, tỷ trọng các ngành lần lượt là 50,6%- 48,5% - 0,9%) [Xem bảng 2.2, phần phụ lục].
Như vậy, khu vực dịch vụ tăng trưởng nhanh và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn, khu vực cơng nghiệp, xây dựng đạt tốc độ tăng trưởng chậm hơn khu vực dịch vụ và tỷ trọng ngày càng giảm, khu vực nơng nghiệp vẫn giữ mức ổn định trong nền kinh tế; điều này cho thấy kinh tế Thành phố đang chuyển dần sang xu hướng nền kinh tế của đơ thị phát triển theo hướng hiện đại hĩa (ở các nước cơng nghiệp phát triển tại các đơ thị lớn hiện đại, khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng bình quân trên 60% cơ cấu kinh tế).
Thành phố tiếp tục cải thiện mạnh mẽ mơi trường đầu tư và tập trung triển khai các dự án đầu tư vào các ngành cơng nghiệp cĩ hàm lượng khoa học - cơng nghệ cao, các ngành dịch vụ chất lượng cao, bao gồm 9 nhĩm ngành dịch vụ (tài chính - ngân hàng - bảo hiểm; thương mại; du lịch; vận tải- cảng- kho bãi; bưu chính - viễn thơng; dịch vụ tư vấn khoa học - cơng nghệ; dịch vụ; y tế và giáo dục - đào tạo chất lượng cao) và 4 nhĩm ngành cơng nghiệp (điện tử - cơng nghệ thơng tin; cơ khí; hĩa chất - nhựa - cao su; chế biến tinh lương thực - thực phẩm giá trị gia tăng cao) theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ VIII đã đề ra.
Đặc biệt, trong quá trình chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, đảm bảo chất lượng hiệu quả cao, cĩ tính cạnh tranh cao trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, vừa quan tâm tái cấu trúc nền kinh tế vừa quan tâm củng cố, phát triển kinh tế nhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu đã ngày càng khẳng định sức sống mạnh mẽ. Cơ cấu thành phần kinh tế cũng đã chuyển dịch theo hướng tích cực, phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Đầu tư tồn xã hội tăng trưởng cao, mơi trường đầu tư tiếp tục được cải thiện:
Tổng số vốn đầu tư tồn xã hội trong 5 năm 2006 - 2010 trên địa bàn Thành phố tiếp tục tăng cao, đạt 5,98,000 tỷ đồng bằng 3 lần giai đoạn 2001 - 2005 (205.000 tỷ đồng), vượt kế hoạch đề ra gần 38% tốc độ tăng bình quân là 24,6%/năm chiếm tỷ trọng 41,3% GDP trên địa bàn Thành phố. Tỷ lệ này cho thấy, việc huy động vốn đầu tư GDP cao hơn giai đoạn 2001 - 2005 là 35% [xem bảng 2.6, phần phụ lục]. Đây là nỗ lực của Thành phố trong việc huy động vốn đầu tư thơng qua việc đổi mới phương thức, cơ cấu, chính sách huy động vốn đầu tư và các chương trình kích cầu đầu tư để vượt qua khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu tác động.
Trong giai đoạn nền kinh tế gặp nhiều khĩ khăn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu, Thành phố đã kịp thời triển khai các chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về hỗ trợ lãi suất vay cho các dự án thuộc chương trình kích cầu của Chính phủ. Đến cuối năm 2009, tổng dư nợ cho vay cấp bù lãi suất trên địa bàn thành phố đạt trên 84.000 tỷ đồng, tổng số tiền lãi lũy kế đã hỗ trợ lãi suất cho khách hàng đạt trên 2.000 tỷ đồng. Mặt khác, Thành phố đã chủ động triển khai thực hiện chương trình kích cầu thơng qua đầu tư trên địa bàn thành phố theo quyết định số 20/2009/QĐ-UBND với tổng vốn đầu tư tính đến cuối năm 2009 là 4,159, 6 tỷ đồng, tổng số vốn được hỗ trợ lãi vay 1,957 tỷ đồng, qua đĩ, gĩp sức cùng các doanh nghiệp đã vượt qua khĩ khăn, tiếp tục phát triển, gĩp phần vào việc duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế Thành phố.
Về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), đối với tổng dự án mới thu hút là 2.192 dự án (tốc độ tăng trưởng bình quân 8%/năm), tổng vốn đầu tư đăng ký 19,5 tỷ USD (tăng bình quân 39%/năm), gấp 5,2 lần so với giai đoạn 2001 - 2005. Đây là kết quả rất khả quan, cho thấy mơi trường đầu tư của Thành phố tiếp tục được cải thiện, vai trị và vị trí của Thành phố tiếp tục phát
huy. Đến cuối năm 2010 số dự án cịn hiệu lực đang hoạt động khoảng 3.800 dự án với tổng số vốn đăng ký khoảng 30 tỷ USD [9, tr.14].
Đến nay, Thành phố đã ký kết hợp tác phát triển kinh tế - xã hội với 34 tỉnh, thành phố bạn ở trong nước, cĩ hơn 500 doanh nghiệp của Thành phố đã đầu tư 548 dự án trên địa bàn tỉnh với tổng số vốn ước khoảng 116.723 tỷ đồng, những ngành cơng nghiệp thâm dụng nhiều lao động từng bước được dịch chuyển sang các địa phương cĩ những điều kiện thích hợp gắn với việc phân bố lực lượng sản xuất và phân cơng lao động xã hội trong tồn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Nhìn chung, mơi trường kinh doanh và đầu tư tiếp tục được cải thiện qua những tiến bộ trong cải cách hành chính và các chính sách ưu đãi đầu tư lĩnh vực cơng nghệ cao, kết cấu hạ tầng, bảo vệ mơi trường… từng bước tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế; mở rộng quan hệ hợp tác phát triển kinh tế - xã hội với các tỉnh, thành phố; vị trí, vai trị của Thành phố đối với các khu vực và cả nước theo tinh thần Nghị quyết số 20/NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng nhiệm vụ phát triển thành phố Hồ Chí Minh và Nghị quyết số 53/NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phịng an ninh vùng Đơng Nam bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam năm 2010 và định hướng đến năm 2020 ngày càng được khẳng định.
Giáo dục - đào tạo cĩ chuyển biến tích cực. Chương trình xây dựng nguồn nhân lực được đẩy mạnh. Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học - cơng nghệ gĩp phần thiết thực hơn vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Lĩnh vực văn hĩa - xã hội cĩ nhiều tiến bộ; đời sống vật chất và văn hĩa của nhân dân khơng ngừng được cải thiện.
Giải quyết việc làm, nâng cao đời sống của nhân dân, đảm bảo an sinh xã hội và giảm hộ nghèo, nâng hộ khá đạt kết quả tích cực.
Trong 5 năm 2006 - 2010, Thành phố đã giải quyết việc làm cho 1,34 triệu lượt người, bình quân mỗi năm giải quyết việc làm cho 267.000 lao động, vượt 16,1% chỉ tiêu kế hoạch đề ra; kết quả giải quyết việc làm giai đoạn 2006 - 2010 so với giai đoạn 2001- 2005 bình quân mỗi năm tăng 27,7%, tạo ra gần 589.000 chỗ làm việc mới. Thành phố cũng đã đưa ra lao động nước ngồi trên 50.400 lượt người [xem bảng 2.4, phần phụ lục].
Chương trình xĩa đĩi giảm nghèo của Thành phố được triển khai từ năm 1992 đã trải qua 2 giai đoạn (giai đoạn 1: 1992 - 2003; giai đoạn 2: 2004 - 2008), với 6 lần điều chỉnh nâng mức chuẩn nghèo cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. Chương trình đã trực tiếp hỗ trợ, chăm lo cho hơn 200.000 hộ dân tự vượt lên thốt đĩi, giảm nghèo (gồm 127.856 hộ trong giai đoạn 1 và 75.818 hộ trong giai đoạn 2); đến cuối năm 2008, số hộ nghèo cịn 2.754 hộ, chiếm tỷ lệ 0,3% hộ dân. Thành phố đã hồn thành mục tiêu cơ bản khơng cịn hộ nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 2 (thu nhập 6 triệu đồng/người/năm), sớm trước thời hạn 2 năm so với Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ VIII. Hiện nay, Thành phố đã chuyển sang giai đoạn 3 (2009 - 2015), nâng mức thu nhập hộ nghèo theo tiêu chí 12 triệu đồng/người/năm, dự kiến đến cuối năm 2010 giảm tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí mới xuống cịn 6,41% [xem bảng 2.2, phần phụ lục].
Cơng tác đối ngoại, hợp tác quốc tế tiếp tục được tăng cường và mở rộng, tạo mơi trường thuận lợi để phát triển thành phố.
Năng lực tổ chức thực hiện và hiệu lực, hiệu quả của bộ máy chính quyền cĩ chuyển biến tích cực; cải cách hành chính tiếp tục được đẩy mạnh.
Việc kiện tồn tổ chức bộ máy và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức các cơ quan chính quyền được quan tâm thường xuyên; gắn chỉ đạo thực hiện thí điểm chủ trương khơng tổ chức HĐND quận, huyện, phường với việc sắp xếp lại các cơ quan chuyên mơn thuộc UBND; cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nhận thức chính trị, trình độ chuyên mơn, kiến
thức luật pháp, kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế cho cán bộ, cơng chức được tăng cường; cơng tác thanh tra cơng vụ, phịng chống quan liêu, phịng chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực trong các cơ quan hành chính nhà nước các cấp ở thành phố cĩ chuyển biến tích cực, những vụ án nghiêm trọng được phát hiện, xử lý nghiêm minh; hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước được nâng lên. Phân cấp quản lý giữa thành phố, quận, huyện và cơ sở tiếp tục được đẩy mạnh; chức năng, nhiệm vụ giữa các ngành, các cấp được xác định rõ ràng hơn, trách nhiệm và quyền hạn được tăng thêm.