quốc phịng, an ninh với kinh tế, đồng thời phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại với ANTT trong quá trình hội nhập quốc tế của Thành phố
Vấn đề này đã được đặt ra và khẳng định một cách nhất quán trong tất cả các Nghị quyết Đại hội Đảng (từ Đại hội IV - 1976 đến Đại hội X - 2006) và trong nhiều Nghị quyết Hội nghị Trung ương. Cương lĩnh xây được đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH đã xác định: “Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phịng, an ninh, quốc phịng, an ninh với kinh tế trong các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội”[13, tr.59], “phát triển kinh tế - xã hội đi đơi với tăng cường tiềm lực quốc phịng - an ninh, và kết hợp thành chiến lược thống nhất giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ ANTT”[13, tr.64].
Các thế lực thù địch đã, đang và sẽ tiếp tục triệt để khai thác mọi sơ hở, yếu kém của chúng ta trong quá trình mở cửa, hội nhập quốc tế để gia tăng các hoạt động chống phá cách mạng nước ta.
Bằng nhiều con đường và với các thủ đoạn ngày càng tinh vi, xảo quyệt, chúng ráo riết triển khai chiến lược “diễn biến hịa bình” chống phá Việt Nam; đồng thời sử dụng tổng hợp các hình thức, biện pháp và thủ đoạn hoạt động.
Vì vậy, phải chủ động về đường lối, chính sách luơn giữ vững định hướng XHCN, lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của chúng ta. Đấu tranh cĩ hiệu quả với tư tư tưởng muốn thay thế bằng hệ tư tưởng tư sản và lối sống thực dụng đối với các thế hệ người Việt Nam, nhất là lớp trẻ (sinh sau năm 1975). Chúng sử dụng hệ thống các phương tiện truyền thơng đại chúng hơn 40 đài phát thanh, gần 600 tờ báo, tạp chí, 52 nhà xuất bản, cơ sở in ấn của các phương Tây và các tổ chức phản động người Việt Nam lưu vong) tán phát một
khối lượng lớn tài liệu chống phá chế độ vào trong nước. Chúng phủ nhận thành tựu của CNXH và cách mạng Việt Nam, phủ nhận vai trị lãnh đạo của Đảng, địi đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, địi ra báo tư nhân…
Đấu tranh cĩ hiệu quả với tư tưởng dùng kinh tế để chuyển hĩa chính trị đối với nước ta, từ lũng đoạn về kinh tế để mặc cả, đặt điều kiện về chính trị, tiến tới chi phối về chính trị.
Vạch trần âm mưu của Mỹ và các thế lực thù địch hậu thuẫn và khuyến khích bọn phản động trong các tơn giáo hoạt động chống phá từ bên trong. Thơng qua các tổ chức và cá nhân ở trong và ngồi nước, sử dụng đơ la và phương tiện thơng tin đại chúng can thiệp sâu vào vấn đề tơn giáo, kích động tập hợp tín đồ các tơn giáo gây rối chính trị - xã hội, đi ngược lại lợi ích của Tổ quốc và nhân dân. Trước khi rút khỏi Miền Nam Việt Nam, Mỹ đã xác định: “Sau khi Mỹ rút khỏi miền Nam Việt Nam thì lực lượng đấu tranh với Cộng sản chủ yếu là tơn giáo, cịn các Đảng phái thì khơng cĩ lực lượng”.
Luơn nêu cao cảnh giác với âm mưu của Mỹ và các thế lực thù địch hậu thuẫn, tiếp tay, khuyến khích chọn bọn phản động trong đồng bào các dân tộc thiểu số hoạt động chống phá làm mất ổn định chính trị - xã hội vùng đồng bào dân tộc. Chúng nuơi dưỡng bọn tàn quân FULRO và các phần tử phản động người dân tộc chạy ra ngước ngồi, người Thái, người Mơng ở phía Bắc, người Thượng ở Tây Nguyên, người khmer ở Tây Nam Bộ...) cấp tiền và tạo điều kiện cho chúng mĩc nối vào trong nước để kích động đồng bào tham gia các hoạt động địi ly khai, tiến tới làm bạo loạn chính trị phản cách mạng.
Giữ vững chủ quyền và sự tồn vẹn lãnh thổ nước ta trước âm mưu của nước ngồi xâm phạm. Chủ quyền nước ta trên vùng biển (các đảo, quần đảo, vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế của nước ta được cơng pháp quốc tế thừa nhận...) thường xuyên bị nước ngồi xâm phạm.
Mọi hoạt động kinh tế và các hoạt động đối ngoại đều phải đáp ứng được địi hỏi củng cố và nâng cao tiềm lực an ninh, quốc phịng. Ngược lại, trong
quá trình củng cố, nâng cao tiềm lực an ninh, quốc phịng phải gĩp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh tế và hoạt động đối ngoại. Đây là hai mặt của một quá trình, cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo tiền đề, hỗ trợ, thúc đẩy nhau cùng phát triển.
Do đĩ, mọi cơng dân, bất cứ làm nhiệm vụ gì, ở vị trí nào trong hệ thống chính trị, cũng phải luơn luơn quán triệt quan điểm mà Nghị quyết số 07- NQ/TW ngày 27/1/2001 của Bộ chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế: “Kết hợp chặt chẽ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với yêu cầu giữ vững an ninh, quốc phịng, thơng qua hội nhập để tăng cường sức mạnh tổng hợp của quốc gia, nhằm củng cố chủ quyền và an ninh đất nước, cảnh giác với những mưu toan thơng qua hội nhập để thực hiện ý đồ “diễn biến hịa bình” đối với đất nước”.