QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI ĐẢM BẢO AN NINH, TRẬT TỰ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Những tồn tại trong quá trình giải quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với đảm bảo ANTT trên đây bắt nguồn từ những nguyên nhân sau:
- Hệ thống định chế pháp lý chưa hồn thiện, chưa phù hợp với yều cầu vừa phát triển kinh tế vừa đảm bảo ANTT trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Hoạt động lập pháp đã cĩ bước tiến dài trên con đường pháp lý hĩa các lĩnh vực cơ bản của đời sống kinh tế - xã hội và việc điều hành, quản lý nền kinh tế đất nước ngày một theo pháp luật của một nhà nước pháp quyền. Nhưng, việc phân định chức năng, nhiệm vụ, cơ chế phối hợp giữa các cơ quan lãnh đạo với các cơ quan điều hành và quản lý kinh tế vẫn cịn cĩ sự trùng lắp, chồng chéo, vướng mắc về thẩm quyền, trách nhiệm, thể thức... làm ảnh hưởng đến sự thống nhất quyền lực, hiệu quả hoạt động điều hành và quản lý của nhà nước, của chính quyền thành phố trong quản lý kinh tế xã hội.
Các văn bản pháp luật nĩi chung, đặc biệt là luật về kinh tế chưa đồng bộ, chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế đủ sức làm cơ sở pháp lý cho việc phát triển sản xuất kinh doanh, cho việc trực tiếp thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kinh tế và cho việc bảo vệ quyền lợi kinh tế của các tầng lớp nhân dân. Hệ thống quy phạm pháp luật về quyền và nghĩa vụ của cơng dân, của nhà nước thiếu hồn chỉnh, chưa bao quát hết những lĩnh vực cần thiết của đời sống xã hội. Chất lượng và hiệu lực một số văn bản luật chưa cao, cịn chồng chéo lẫn nhau, bộc lộ nhiều kẽ hở. Một số chính sách cịn chưa nhất quán, chưa sát với cuộc sống, thiếu tính khả thi, việc ban hành các văn bản pháp quy hướng dẫn thi hành các luật cĩ liên quan đến kinh tế cịn rất chậm.
- Chưa tạo ra được cơ chế thích hợp để giải quyết mối quan hệ giữa
phát triển kinh tế với đảm bảo ANTT.
Các thiết chế kinh tế của thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN từng bước được xác lập và ngày một định hình rõ hơn. Nhưng, vẫn chưa đồng bộ và thiếu vững chắc; thiết chế của thành phần kinh tế thuộc sở hữu nhà nước chưa thật ổn định, chưa thật thích ứng với cơ chế thị trường nên hoạt động của khơng ít doanh nghiệp nhà nước kém năng động, kém hiệu quả, dễ bị động, chậm trễ, khơng thích ứng trong thay đổi phương thức sản xuất kinh doanh, đổi mới kỹ thuật và cơng nghệ.
Thiết chế của hệ thống chính trị xã hội tuy đã được củng cố khá vững chắc và đã thực hiện giảm biên chế nhưng số lượng tuyệt đối những người hưởng lương của nhà nước lại tăng lên, đã tạo nên gánh nặng cho nền kinh tế. Bộ máy tổ chức nhà nước các cấp cịn cồng kềnh, chức năng quản lý kinh tế thực hiện qua nhiều tầng nấc trung gian nên hiệu quả quản lý khơng cao, thậm chí cịn lỏng lẻo. Cơng tác chỉ đạo, điều hành kinh tế của nhà nước ở các sở, các cấp cịn nhiều bất cập, hiệu quả của cơng tác giám sát, kiểm tra, kiểm sốt của các cơ quan chức năng đối với những hoạt động kinh tế chưa cao, cịn để xảy ra nhiều tiêu cực và vẫn chưa khắc phục được tình trạng báo cáo khơng
trung thực hay vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ trong kinh tế cũng như sự chậm trễ trong việc xử lý những sai sĩt lớn.
- Chưa giải quyết tốt vấn đề kết hợp giữa phát triển kinh tế với thực hiện cơng bằng xã hội.
Những năm gần đây, Đảng và Nhà nước đã cĩ nhiều cố gắng trong giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội, vấn đề phát triển đồng đều trên quy mơ cả nước, đã thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển nền kinh tế - xã hội theo hướng cơng bằng. Nhưng, cùng với sự tồn tại của tư tưởng “bình quân chủ nghĩa” trong hệ thống chính sách lương, hệ thống chính sách khen thưởng, hệ thống chính sách cán bộ và cơng chức, sự chênh lệch quá lớn về thu nhập kinh tế, về điều kiện sống và lao động giữa cán bộ làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh với cán bộ trong bộ máy hành chính sự nghiệp cĩ cùng năng lực, mức độ và chất lượng cống hiến. Nếu kéo dài tình trạng này, chắc chắn sẽ cĩ hậu quả khơng tốt cho cả kinh tế và chính trị, làm cho mâu thuẫn, xung đột xã hội nảy sinh chưa giải quyết được. Tình trạng khiếu kiện kéo dài, diễn ra trên nhiều lĩnh vực, mà chủ yếu là trong việc quản lý và sử dụng đất đai.
- Các cấp, các ngành chưa nhận thức đầy đủ về những tác động tiêu cực bới những mặt trái của cơ chế thị trường đối với ANTT trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Nền kinh tế mà thành phố Hồ Chí Minh đang phát triển dưới tác động ngày càng mạnh mẽ của các nhân tố chính trị, xã hội đã thật sự làm thay đổi đời sống vật chất và tinh thần của các tầng lớp nhân dân, nhưng những mặt trái của cơ chế thị trường cũng biểu hiện ngày một gay gắt và phức tạp hơn. Trên cơ sở kinh tế nhà nước từng bước phát huy vai trị chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, xu thế hợp tác hĩa và cổ phần hĩa đang diễn ra khá mạnh mẽ đã đem lại quyền sở hữu về tư liệu sản xuất cho nhiều người trực tiếp lao động, họ vừa là người làm cơng ăn lương với việc làm ổn định, vừa là người
làm chủ với thu nhập khá tốt; cùng với đĩ, xu thế tập trung tư liệu sản xuất, chuyên mơn hĩa ngành nghề cũng diễn ra khơng kém. Về khách quan, đã làm cho những người khơng cĩ ưu thế về vốn, trình độ và mơi trường rất khĩ xoay sở trong đời sống, nhất là ở nơng thơn. Sức ép việc làm đối với họ rất lớn, đã tạo ra cơ hội cho các thế lực xấu lợi dụng. Kinh tế tư nhân và tư bản nước ngồi đầu tư ở Thành phố càng nhiều, đội quân các tỉnh nhập cư vào Thành phố làm thuê cũng ngày một gia tăng, nhưng cơ chế để bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động ở đây chưa thật hữu hiệu trước sự bĩc lột theo phương thức tư bản chủ nghĩa đang cĩ xu hướng trở thành phổ biến. Khoảng cách giàu - nghèo trong nội bộ nhân dân cĩ xu hướng ngày càng dãn ra, sự phân cực các giá trị xã hội, xu hướng chạy theo đồng tiền diễn ra khá mạnh, lối sống phi văn hĩa cũng cĩ chiều hướng gia tăng ở một bộ phận dân cư. Thậm chí cịn xâm nhập vào lĩnh vực của chính trị làm cho các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc đã được phát huy cao độ trong kháng chiến và tiếp tục được phát huy trong cơng cuộc đổi mới cĩ nguy cơ bị mai một dần. Các giá trị mới theo yêu cầu của một nền kinh tế thị trường định hướng XHCN chưa được xác lập vững chắc, chưa được khẳng định mang tính xã hội và trở thành phổ biến.
Các ngành cơng nghiệp mũi nhọn, cĩ hàm lượng khoa học cơng nghệ cao và các dịch vụ tài chính, ngân hàng, tư vấn, chuyển giao cơng nghệ... chưa phát triển. Cơ cấu kinh tế ngày càng bộc lộ nhiều bất hợp lý, lợi thế cạnh tranh của nhiều sản phẩm của Thành phố đang bị giảm dần. Chưa thể hiện rõ vai trị trung tâm và giữ vai trị động lực thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho cả khu vực phía Nam.
Số doanh nghiệp nhà nước thua lỗ nhiều, tổ chức kinh tế tập thể cịn non yếu, chưa thật sự đủ sức đĩng vai trị chủ đạo nền tảng của kinh tế của Thành phố. Kinh tế tư nhân phát triển nhanh nhưng quản lý chưa chặt chẽ. Quản lý nhà nước về kinh tế của Thành phố cịn nhiều sơ hở, thất thu thuế cịn lớn, để xảy ra nhiều vụ tiêu cực, tham nhũng, buơn lậu lớn, gian lận thương mại…
- Kết cấu hạ tầng vật chất giao thơng và phương tiện vận tải ngày càng quá tải, gây bức xúc cho nhân dân, cản trở mục tiêu tăng trưởng kinh tế và cải thiện dân sinh. Quy hoạch và quản lý đơ thị cịn nhiều bất cập chưa theo kịp tốc độ phát triển.
Việc đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật và xã hội tuy cĩ tập trung thực hiện nhưng vẫn chưa đáp ứng yêu cầu tăng trưởng kinh tế, cải thiện dân sinh và bảo vệ mơi trường. Tốc độ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng chưa theo kịp tốc độ tăng trưởng kinh tế và phát triển đơ thị; đặc biệt, sự gia tăng dân số cơ học và phương tiện giao thơng cá nhân quá nhanh dẫn đến sự quá tải kết cấu hạ tầng đơ thị vốn đã yếu kém, cùng với tình trạng ùn tắc giao thơng, ngập nước, ơ nhiễm mơi trường… ngày càng nghiêm trọng đã ảnh hưởng đến mục tiêu cải thiện chất lượng sống cho nhân dân.
Chương trình nhà ở, cơng tác tái định cư, di dời các hộ dân sống trên và ven kênh rạch đã cĩ sự chuyển biến mạnh mẽ cả về kết quả lẫn giải pháp thực hiện. Mặc dù các chương trình trọng điểm đều cĩ khả năng hồn thành kế hoạch, chỉ tiêu, song thực tế cho thấy một số chương trình cịn gặp trở ngại, vướng ở khâu bồi thường, giải phĩng mặt bằng, một số trường hợp chưa cân đối đủ nguồn vốn để tạm ứng mua lại hoặc ứng vốn cho đầu tư xây dựng quỹ nhà tái định cư.
Cơng tác quy hoạch, quản lý đơ thị chưa đáp ứng yêu cầu; điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Thành phố, quy hoạch chi tiết tại các quận, huyện cịn chậm, chất lượng chưa cao. Các quy hoạch chuyên ngành, quy hoạch kinh tế - xã hội chưa được nghiên cứu đồng bộ, chưa đảm bảo tính thống nhất đúng nghĩa là quy hoạch “hợp nhất đa ngành” dẫn tới nhiều đồ án quy hoạch chưa mang tính khả thi cao. Cơng tác quản lý đơ thị cịn thiếu chặt chẽ, thiếu hệ thống các biện pháp đồng bộ để quản lý xây dựng đơ thị hiệu quả.
Kết quả thực hiện của cơng tác quản lý trật tự đơ thị tốt hơn, chất lượng cơng trình được nâng lên, mỹ quan đơ thị được cải thiện, tuy nhiên số lượng
vụ việc vi phạm xây dựng cịn cao, nhất là các vùng ven, ngoại thành. Tình trạng chiếm dụng vỉa hè, lề đường để buơn bán, kinh doanh, giữ xe... vẫn xảy ra, gây cản trở giao thơng đơ thị. Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế này là sự buơng lỏng của chính quyền địa phương trong cơng tác quản lý, cơng tác tuyên truyền pháp luật, cơng tác hậu kiểm sau cấp phép chưa thường xuyên, liên tục.
Đã cĩ những chỉ đạo thường xuyên, nhưng do năng lực quản lý hạn chế, ý thức chấp hành các quy định của pháp luật của một số chủ đầu tư, doanh nghiệp thi cơng xây dựng chưa nghiêm nên đã để xảy ra nhiều vụ tai nạn lao động, sự cố kỹ thuật, chất lượng chưa đạt yêu cầu. Do chịu ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu, tình hình kinh tế - xã hội Thành phố cĩ những biến động phát sinh ngồi dự báo, giá một số nhiên liệu, vật liệu tăng ngồi phạm vi kiểm sốt của chủ đầu tư và nhà thầu, kéo theo một số dự án phải chậm tiến độ.
Cơng tác cải cách hành chính trong quản lý đơ thị được tập trung chỉ đạo thực hiện và cĩ chuyển biến nhưng vẫn chưa đáp ứng yêu cầu phục vụ doanh nghiệp và nhân dân.
- Lối sống của một bộ phận dân cư cĩ tư tưởng lệch lạc, khơng phù hợp với các giá trị chuẩn mực xã hội chậm được khắc phục.
Qua quá trình phát triển kinh tế thị trường, những tác động tiêu cực của kinh tế thị trường đã phần nào tác động đến lối sống của một bộ phận dân cư. Trong quá trình phát triển đĩ, những mặt thiếu sĩt trong cơ chế quản lý, những kẽ hở của pháp luật, đã tạo ra một số bất cơng, xung đột xã hội nảy sinh. Một số người làm giàu nhanh chĩng, một bộ phận cán bộ cĩ chức quyền, quản lý trong một số lĩnh vực đã làm giàu nhanh chĩng. Họ sống một cuộc sống với tiện nghi và các trang bị quá đắt tiền, đã hình thành lối sống ở một số người đặt các giá trị vật chất lên trên hết.
Hiện nay ở thành phố Hồ Chí Minh cũng như ở cả nước, cĩ một số ít người đã nắm giữ những khối tài sản khổng lồ, họ bỏ ra rất nhiều tiền để chi phí cho các dịch vụ xa xỉ mà người dân bình thường khơng bao giờ cĩ được.
Xã hội cũng đã lên án rất mạnh mẽ những kẻ cĩ lối sống này, nhưng do thiếu sĩt trong quá trình phát triển kinh tế đã tạo ra những bất cơng xã hội, để một số kẻ lợi dụng để tham nhũng, làm giàu bất hợp pháp, trong lối sống cĩ những lệch lác chuẩn mực xã hội. Đây là những vấn đề tiềm ẩn các nguy cơ mất ổn định về ANTT trên địa bàn Thành phố.
Chương 3