Tiếp tục xây dựng kiện tồn lực lượng chuyên trách làm nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã hội của thành

Một phần của tài liệu Ths kinh te chinh tri mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh, trật tự trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 84 - 93)

nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã hội của thành phố Hồ Chí Minh vững mạnh về mọi mặt

Lực lượng Cơng an Thành phố cần tích cực phịng ngừa, chủ động tiến cơng, tiến cơng kiên quyết và liên tục bọn tội phạm, các tệ nạn xã hội và các vi phạm pháp luật, làm nịng cốt cho phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc.

Thực tiễn đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã hội ở nước ta cho thấy phải thực hiện tốt hai mặt phịng ngừa tội phạm và tiến cơng tội phạm, trong đĩ phịng ngừa là cơ bản. Tội phạm, tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội nên phải dùng biện pháp phịng ngừa tồn xã hội để ngăn chặn và đẩy lùi chúng.

Phịng ngừa xã hội làm giảm phát sinh tội phạm cĩ nội dung rất rộng và bao gồm các biện pháp kinh tế - xã hội, văn hĩa - giáo dục, các biện pháp tổ chức - hành chính trong hệ thống phịng ngừa xã hội đối với tội phạm, các biện pháp phát hiện và điều tra tội phạm, thi hành và cải tạo, giáo dục người phạm tội... Phịng ngừa tội phạm cịn thể hiện ở chỗ khi tội phạm đã xảy ra thì phải tìm mọi cách hạn chế tác hại, khơng để tội phạm tái diễn gây tội ác cho xã hội.

Đi đơi với tích cực phịng ngừa, phải liên tục, chủ động và kiên quyết tiến cơng tội phạm, tệ nạn xã hội. Thực hiện các chỉ thị của Bộ Chính trị và Thủ tướng Chính phủ về cơng tác tơn giáo, dân tộc, bảo vệ an ninh kinh tế, an ninh văn hĩa tư tưởng, tăng cường chống tham nhũng, chống buơn lậu, thực hiện Nghị quyết 09/CP của Chính phủ về tăng cường cơng tác phịng chống tội phạm trong tình hình mới và Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm, các Nghị quyết 05, 06 của Chính phủ về chống mại dâm, chống ma túy, các Chương trình hành động phịng chống ma túy; Nghị định 53/CP và 87/CP, Luật phịng chống ma túy, Pháp lệnh phịng chống mại dâm, Chỉ thị 37/2004/CT-TTg ngày 08/11/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 09/1998/NQ-CP và Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm của Chính phủ. Trong bất kỳ tình huống nào, lực lượng Cơng an nhân dân cũng phải kiên trì tư tưởng tiến cơng trấn áp mạnh mẽ, liên tục các loại tội phạm từ bọn phản động, bọn tội phạm hình sự đến tội phạm kinh tế mà trọng tâm là chống diễn biến hịa bình, chống tham nhũng, chống buơn lậu, chống cướp cĩ vũ trang, trộm cắp theo ổ nhĩm, chống mại dâm, chống ma túy, tạo đà để phát huy mạnh mẽ phong trào quần chúng tích cực tham gia phong chống tội phạm, tệ nạn xã hội, bảo đảm ổn định an ninh trật tự.

Xây dựng lực lượng cơng an nhân dân thật sự trong sạch vững mạnh để làm trịn nhiệm vụ xung kích trên mặt trận đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã hội.

Tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt của Đảng ủy Cơng an Thành phố: Xây dựng lực lượng CATP trong sạch vững mạnh, cĩ phẩm chất đạo đức cách mạng trong sáng theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, được nhân dân tin yêu, cĩ bản lĩnh chính trị vững vàng, tuyệt đối trung thành,tinh thơng nghiệp vụ, pháp luật, cĩ kiến thức kinh tế xã hội, ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới; đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật cơng nghệ phục vụ cho cơng tác cơng an; củng cố thế trận an ninh nhân dân và xây dựng nền anh

ninh cơ sở vững chắc; nâng cao hiệu quả cơng tác, đảm bảo nắm chắc tình hình, giữ vững an ninh chính trị trong mọi tình huống và kéo giảm tội phạm, tạo sự chuyển biến tốt hơn về trật tự xã hội phục vụ phát triển kinh tế, xã hội thành phố, gĩp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước.

Trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội, Cơng an nhân dân là lực lượng xung kích nịng cốt. Để làm trịn nhiệm vụ đấu tranh chống “diễn biến hịa bình”, chống tội phạm cĩ hiệu quả, đặt biệt trong chống tham nhũng, chống buơn lậu, bài trừ các tệ nạn xã hội, lực lượng Cơng an nhân dân cần đổi mới phương thức, biện pháp đấu tranh, kiên trì phát động quần chúng, phối hợp chặt chẽ với ngành, đồn thể xã hội làm tốt cơng tác phịng ngừa xã hội và đấu tranh chống tội phạm, đồng thời, cần đổi mới nội dung và phương pháp quản lý nhà nước về an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội và phịng ngừa tội phạm.

Lực lượng Cơng an phải khơng ngừng rèn luyện phẩm chất, đạo đức cách mạng nâng cao năng lực chiến đấu, tích cực đấu tranh chống các hành vi tiêu cực trong nội bộ, kiên quyết loại trừ những phần tử thối hĩa, biến chất tham nhũng, buơn lậu, nhũng nhiễu, ức hiếp quần chúng đi đơi với biểu dương và khen thưởng kịp thời những cán bộ chiến sĩ liêm khiết, dũng cảm xả thân vì sự nghiệp; khơng ngừng học tập rèn luyện nâng cao trình độ về chính trị, nghiệp vụ, pháp luật, khoa học kỹ thuật, vũ thuật. Cần tăng cường trang bị cơ sở vật chất, phương tiện, vũ khí, kỹ thuật hiện đại cho cơng an nhân dân để đáp ứng được yêu cầu chiến đấu trong tình hình mới. Cải thiện chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ chiến sĩ, trước hết là những người đang trực tiếp đấu tranh chống tội phạm hình sự, kinh tế, chống tham nhũng, buơn lậu, bài trừ các tệ nạn xã hội.

Trong tình hình mới, lực lượng Cơng an nhân dân cần được đổi mới kịp thời theo các hướng sau:

Thứ nhất, xác định đúng tính chất phạm vi nhiệm vụ để cĩ hướng chỉ đạo

các mặt cơng tác bảo vệ ANQG và TTATXH, phịng ngừa tội phạm và thực hiện đúng chức năng được giao.

Phải xác định rõ Cơng an nhân dân là cơ quan thừa hành pháp luật bảo vệ ANQG, TTATXH. Chức năng chủ yếu của lực lượng Cơng an nhân dân là quản lý nhà nước về ANQG, TTATXH và trực tiếp đấu tranh chống tội phạm và thơng qua cơng tác điều tra khám phá tội phạm và các mặt cơng tác quản lý nhà nước về ANTT để tham mưu đề xuất cho Đảng, Nhà nước, các ngành tăng cường quản lý kinh tế - xã hội và thực hiện các biện pháp phịng ngừa xã hội, khơng để phát sinh tội phạm.

Trong các mặt cơng tác cụ thể, ngành Cơng an phải thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, khơng bao sân làm thay, nhưng phải cĩ trách nhiệm phối hợp với các ngành, cùng các tổ chức vận động quần chúng thực hiện. Phải quán triệt quan điểm lấy dân làm gốc, dựa vào dân, tổ chức vận động quần chúng nhân dân hình thành thế trận ANTT, phải trên cơ sở chăm lo quyền lợi của quần chúng, tập hợp quần chúng, lấy phong trào quần chúng làm nền cho các mặt cơng tác; đồng thời, phải coi trọng cơng tác nghiệp vụ, coi trọng biện pháp khoa học - kỹ thuật, nghiên cứu áp dụng khoa học - kỹ thuật để nâng cao hiệu quả cơng tác đấu tranh.

Thứ hai, về cơng tác quản lý nhà nước về ANQG, TTATXH, phịng ngừa

tội phạm.

Phải phối hợp cùng các ngành cĩ liên quan nghiên cứu đề xuất với Nhà nước và chính quyền các cấp sửa đổi ngay các chế độ, thể lệ về quản lý hành chính xã hội cho phù hợp với tình hình mới theo tinh thần Nghị quyết 38/CP, Nghị định 136/CP của Chính phủ.

Các cấp cơng an đều phải nghiên cứu và sửa ngay những thủ tục quản lý hành chính đang gây phiền hà cho quần chúng, cản trở đến sản xuất và đời sống nhân dân. Mọi thể lệ và thủ tục về quản lý hành chính xã hội đều phải

được cơng bố cơng khai trên các phương tiện thơng tin đại chúng và niêm yết tại các trụ sở cơ quan để quần chúng biết thi hành và giám sát Cơng an thực hiện theo tinh thần Nghị quyết 38/CP của Chính phủ.

Nghiên cứu đề xuất Đảng bộ và Chính quyền Thành phố quy định rõ trách nhiệm quản lý và giải quyết những vấn đề kinh tế - xã hội thuộc chức năng nhiệm vụ của các ngành, để cơng an nhân dân dựa vào đĩ phối hợp hỗ trợ, các cấp, các ngành, khơng giao cho cơng an làm những việc trái với chức năng, nhiệm vụ của cơng an. Xác định rõ chức năng nhiệm vụ của các hệ đơn vị trong Cơng an nhân dân để nâng cao vai trị hướng dẫn các ngành trong bảo vệ an ninh Tổ quốc, phịng ngừa tội phạm.

Phải phối hợp các ngành đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền giáo dục và tổ chức vận động quần chúng để quần chúng hiểu, thực hiện đúng các chế độ, thể lệ quản lý hành chính, tích cực tham gia đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật.

Cơng tác quản lý hành chính về trật tự xã hội của cơng an phải bảo đảm thực hiện đúng pháp luật, phục vụ nắm tình hình đấu tranh chống tội phạm, tham mưu đề xuất được cho Đảng, Nhà nước, chỉ đạo các ngành thực hiện phịng ngừa tội phạm.

Các thủ tục quản lý hành chính về trật tự xã hội của cơng an nhân dân phài xuất phát từ quan điểm lấy dân làm gốc, dựa vào dân, phục vụ dân, khơng được gây phiền hà sách nhiễu cho nhân dân, khơng được cản trở đến sản xuất và đời sống của nhân dân.

Thứ ba, về cơng tác đấu tranh chống tội phạm và vận dụng chính sách

trấn áp xử lý.

Nghiên cứu đề xuất Đảng bộ và Chính quyền Thành phố quy định rõ trách nhiệm của các cơ quan, xí nghiệp và lãnh đạo các ngành, các cấp, các tổ chức xã hội trong cơng tác quản lý bảo vệ nội bộ và bảo vệ ANTT. Cơng an là người tham mưu cho cấp ủy chính quyền và hướng dẫn nội dung, các ngành

các cấp tiến hành phịng ngừa và đấu tranh chống hành vi vi phạm trật tự xã hội, tội phạm.

Trong phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm, các lực lượng cơng an ở cơ sở phải thơng qua cơng tác vận động quần chúng và cơng tác đăng ký quản lý hộ khẩu, phát hiện những phần tử chậm tiến lạc hậu, những mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, các tệ nạn xã hội và những vấn đề xã hội phức tạp nảy sinh để kịp thời đề xuất các ngành, các cấp quản lý, cảm hĩa, giáo dục, hịa giải khơng để tình hình tội phạm phát sinh, phát triển phức tạp. Đối với các loại thường án do những phần tử chậm tiến lạc hậu, cơ hội nhất thời gây ra, đặc biệt là án xâm phạm tài sản riêng cơng dân thì lực lượng ở cơ sở phải dựa vào nhân dân để điều tra tại chỗ, kịp thời nâng cao tỷ lệ kết quả điều tra phục vụ thiết thực quyền lợi của quần chúng ở cơ sở.

Các lực lượng trinh sát điều tra phải nâng cao nghiệp vụ, tập trung đấu tranh với bọn tội phạm và bọn tái phạm nguy hiểm. Cịn đối với cán bộ, nhân dân phạm tội, phải vận dụng chính sách cải tạo tại chỗ, phát án treo, cải tạo khơng giam giữ và xử lý hành chính nội bộ.

Để nâng cao hiệu quả các chính sách, trấn áp, xử lý nĩi trên, ngành Cơng an cần phải phối hợp với các ngành nghiên cứu đề xuất Nhà nước bổ sung tiêu chuẩn pháp luật và thể chế hĩa các chính sách xử lý trên để hướng dẫn các ngành, các cấp thực hiện cĩ hiệu quả và huy động được đơng đảo quần chúng tham gia.

Các cấp chỉ huy Cơng an nhân dân phải tăng cường chỉ đạo và kiểm tra chặt chẽ cơng tác bắt giam giữ, cải tạo tội phạm, làm đúng pháp luật, chính sách. Hạn chế đến mức thấp nhất tỷ lệ bắt oan sai, nếu kiểm tra thấy sai phải sửa ngay. Phải quan tâm đào tạo bồi dưỡng về pháp luật cho cán bộ chiến sĩ ở cơ sở và cho lực lượng bán chuyên nghiệp ở phường xã, cơ quan, xí nghiệp. Cần xử lý nghiêm khắc những cán bộ chiến sĩ làm sai pháp luật bắt giữ, nhục hình, vi phạm chế độ phi tang tài vật.

Thứ tư, đổi mới về tổ chức, phương thức hoạt động và phong cách cơng

tác của Cơng an nhân dân.

Trong tình hình mới, cần tiếp tục xây dựng Cơng an nhân dân thực sự vững mạnh, trong sạch, xứng đáng là một lực lượng vũ trang tinh nhuệ, chính quy, từng bước tiến lên hiện đại, gắn bĩ máu thịt với nhân dân, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng, là lực lượng nịng cốt, đội quân xung kích trên mặt trận đấu tranh bảo vệ ANQG và TTATXH, phịng ngừa tội phạm. Cơng an nhân dân phải cần nâng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ, khoa học và kỹ thuật, pháp luật cho cán bộ chiến sĩ, nâng cao tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường, dựa vào nhân dân, ra sức khắc phục khĩ khăn, tìm tịi, sáng tạo những cách đánh mới trong điều kiện trang bị hiện cĩ. Mặt khác, trong thời đại ngày nay, kẻ địch và bọn tội phạm đã và đang lợi dụng thành tựu mới của cách mạng khoa học kỹ thuật để phá hoại ta. Nhà nước ta cần tăng cường trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật cho cơng an nhân dân để đáp ứng yêu cầu chiến đấu, cĩ chính sách thỏa đáng, quan tâm chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ cán bộ chiến sĩ cơng an nhân dân đang phải chiến đấu trên trận tuyến thầm lặng đối mặt với kẻ thù và các loại tội phạm khác trong điều kiện cực kỳ khĩ khăn, gian khổ và phức tạp.

Cơng an nhân dân cần được sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng, bảo đảm sự chỉ huy thống nhất xuyên suốt từ trên xuống dưới về chính trị, tổ chức về nghiệp vụ. Chỉ cĩ như vậy, lực lượng Cơng an Thành phố mới cĩ thể làm tốt vai trị tổ chức, hướng dẫn các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và cơng dân tham gia phịng chống tội phạm đảm bảo ANTT và phát triển kinh tế trên địa bàn Thành phố.

KẾT LUẬN

Tăng trưởng và phát triển kinh tế là những phạm trù cơ bản của kinh tế chính trị, nĩ cĩ ý nghĩa thực tiễn khi được vận dụng vào những hồn cảnh và điều kiện cụ thể. Trên ý nghĩa đĩ, luận văn khái quát những vấn đề cơ bản của phạm trù phát triển kinh tế và phạm trù ANTT, nội dung cơ bản và mối quan hệ biện chứng giữa phát triển kinh tế với đảm bảo ANTT và việc đảm bảo ANTT với phát triển kinh tế. Với những nội dung cơ bản về việc giải quyết mối quan hệ biện chứng giữa chúng là cơ sở lý luận cho quá trình xây dựng phát triển kinh tế với đảm bảo ANTT ở một địa bàn cụ thể - Thành phố Hồ Chí Minh.

Thành phố Hồ Chí Minh, trong thời gian vừa qua, kinh tế phát triển nhanh, ổn định và bền vững. Quá trình phát triển kinh tế đã gắn với giải quyết những vấn đề xã hội và gắn với quốc phịng an ninh. Do đĩ, việc phát triển kinh tế của thành phố đã tạo điều kiện vật chất cho tăng cường quốc phịng an ninh và đảm bảo ANTT.

Với vị trí địa lý chính trị, thành phố Hồ Chí Minh là đầu tàu kinh tế của cả nước nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, của ngõ của miền Tây và Đơng Nam bộ ra khu vực và thế giới. Tình hình phát triển kinh tế một cách tồn diện của thành phố Hồ Chí Minh trên các mặt, cụ thể như đầu tư xây dựng, tăng trưởng GDP, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xây dựng các khu cơng nghiệp, dịch vụ, khu chế xuất… đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh đi đầu vào một số ngành cơng nghiệp mũi nhọn cĩ hướng phát triển nhanh. Trong quá trình phát triển kinh tế đã giải quyết những vấn đề xã hội, như bảo hiểm, giáo

Một phần của tài liệu Ths kinh te chinh tri mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh, trật tự trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 84 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w