TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC MUA BẢO HIỂM TIỀN GỬI

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG đầu tư và PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH hậu GIANG (Trang 98 - 108)

Để đề phòng một số trường hợp dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng mà ngân hàng BIDV Hậu Giang không thể lường trước được như thiên tai, hỏa hoạn, hư hỏng công trình… việc mua bảo hiểm tiền gửi sẽ giúp Ngân hàng hạn chế được tác hại của rủi ro. Bởi lẽ toàn bộ những rủi ro này sẽ được chuyển cho cơ quan bảo hiểm, và đây cũng là nguồn trả nợ chính cho Ngân hàng khi rủi ro xảy ra. Vì vậy công tác mua bảo hiểm là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất để phòng chống rủi ro khi cho vay.

KẾT LUẬN

BIDV Hậu Giang cũng như các NHTM khác đang đứng trước các thách thức về cạnh tranh và hội nhập quốc tế, càng đòi hỏi khắt khe hơn các tiêu chuẩn về sự an toàn, lành mạnh về tài chính, về năng lực điều hành và quản trị rủi ro. Do đó việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống phòng ngừa rủi ro hiệu quả trong ngân hàng đối với các nghiệp vụ nói chung và đối với nghiệp vụ tín dụng nói riêng là một yêu cầu bức thiết và quan trọng, nhằm đảm bảo hiệu quả kinh tế trong quá trình hoạt động và phát triển của một ngân hàng thương mại.

Hoạt động tín dụng ngân hàng luôn hàm chứa rủi ro. Do đó, để có sự tăng trưởng ổn định cần thiết phải tăng cường kiểm soát chất lượng tín dụng, giúp giảm dần việc trích lập dự phòng rủi ro, làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của toàn ngân hàng, đề ra những giải pháp nhằm hạn chế phòng ngừa rủi ro tín dụng tại BIDV Hậu Giang thật sự là mối quan tâm hàng đầu.

Xuất phát từ thực trạng trên, luận văn đã nhận dạng và hệ thống hóa được các loại hình rủi ro tín dụng hiện nay tại BIDV Hậu Giang; phân tích và làm rõ những ưu điểm và tồn tại trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Hậu Giang từ đó rút ra được những bài học kinh nghiệm trong việc quản lý rủi ro tín dụng tại BIDV Hậu Giang; vận dụng những cơ sở lý luận và thực trạng quản trị rủi ro ngân hàng; kết hợp với những ý kiến đóng góp tổng hợp từ kết quả trao đổi với các nhà quản lý, cán bộ tín dụng tại các Phòng ban của BIDV Hậu Giang. Từ đó, tác giả đề xuất một số giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng mang tính thực tiễn cao, góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro tín dụng nói riêng và hoạt động kinh doanh nói chung tại BIDV Hậu Giang .

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài chính – Ngân hàng Nhà nước (2008): Nghiệp vụ đầu tư hoạt động các tổ chức tín dụng ngân hàng theo quy luật thị trường Việt Nam, NXB Thống kê.

2. Chính Phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm, mặt bằng pháp lý chung về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự và bảo đảm tiền vay của các TCTD- Chuyên đề nghiên cứu trao đổi NHNN-Phòng CSTD&LS-Vụ CSTT , ngày 18/01/2007.

3. PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân (2007), Quản trị rủi ro và khủng hoảng; NXB Lao động – Xã hội.

4. Học Viện Tài chính (2005), Một số vấn đề về kinh tế tài chính Việt Nam – Thực trạng và Định hướng phát triển, NXB Tài chính

5. PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2008), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính. 6. TS. Ngô Thị Ngọc Huyền, ThS Nguyễn Thị Hồng Thu, TS Lê Tấn Bửu,

ThS Bùi Thanh Tráng (2007), Rủi ro kinh doanh; NXB Thống kê.

7. TS. Nguyễn Quang Thu (2007), Quản trị Tài chính căn bản, NXB Thống kê. 8. TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang (2006), Quản trị rủi ro tài chính, NXB Thống kê. 9. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2004), Sổ tay tín dụng.

10. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2007), Tài liệu tập huấn về quản lý rủi ro.

11. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hậu Giang, Báo cáo tổng kết năm 2004- 2011.

12. PGS.TS Trần Đình Ty (2006), Đổi mới Quản lý Nhà nước đối với tiền tệ, tín dụng, NXB Lao động.

13. Trần Đình Định (2007), Những chuẩn mực và thông lệ quốc tế về quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại; NXB Tư pháp.

14. Trần Đình Định (2008), Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế và quy định của Việt Nam; NXB Tư pháp.

15. Trần Đức Tuấn (2001), “RRTD trong hoạt động của các NHTM trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - thực trạng và giải pháp”, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.

16. Trần Quang Phương (2000), “RRTD của các NHTM trên điạ bàn tỉnh Cần Thơ”, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.

17. Thống đốc NHNN, Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007, Ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của NHTM.

18. Thống đốc NHNN (2005), Chỉ thị số 02/2005/CT-NHNN, nâng cao chất lượng tín dụng, tăng trưởng tín dụng phù hợp với khả năng huy động vốn và kiểm soát rủi ro, bảo đảm an toàn hệ thống.

19. Thông tin trên các Website: www.sbv.org.vn ; www.bidv.com.vn ; www.vnn.vn; www.vneconoomy.vn ; www.vnexpress.net ; www.vietnamnet.vn

Phụ lục 1 BẢNG CÂU HỎI

NGUYÊN NHÂN RỦI RO TÍN DỤNG

PHẦN GIỚI THIỆU:

Bộ phận Anh Số năm Anh (Chị) làm việc cho BIDV

(Chị) đang làm việc

PHẦN CÂU HỎI:

I. Rủi ro tín dụng do nguyên nhân từ môi trường kinh doanh:

Trang 90 Câu hỏi Thang trả lời Câu hỏi Rất nhiều Nhiều Trung bình Ít Rất ít

1. Sự thay đổi của môi trường tự nhiên như thiên tai, dịch bệnh, bão lụt gây tổn thất cho khách hàng vay vốn kinh doanh.

2. Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trường thế giới .Bảng câu hỏi số :

II. Rủi ro tín dụng do nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng:

III. Rủi ro tín dụng do nguyên nhân từ phía ngân hàng:

Trang 91 Câu hỏi Thang trả lời Câu hỏi Rất nhiều Nhiều Trung bình Ít Rất ít

1. Thiếu thông tin khi thẩm định và khi ra quyết định cho vay nên dẫn đến những quyết định cho vay sai lầm.

2. Hệ thống kiểm soát khi cho vay không chặt chẽ và kém hiệu quả.

Câu hỏi Thang trả lời Câu hỏi Rất nhiều Nhiều Trung bình Ít Rất ít 1. Sử dụng vốn sai mục đích so với phương án kinh doanh khi giải ngân.

Phụ lục 2

KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU

1.Rủi ro tín dụng nguyên nhân từ môi trường kinh doanh

Sự thay đổi của môi trường tự nhiên

Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trường thế giới

Trang 92

Ít Trung bình

Nhiều

Sự thay đổi của môi trường tự nhiên gây tổn thất cho khách hàng vay vốn kinh doanh 5,9 19,6 74,5 Tần suất Phần trăm Phần trăm hợp lệ Tần suất Phần trăm

Rủi ro do môi trường pháp lý chưa thuận lợi và kém hiệu quả

Rủi ro do môi trường pháp lý chưa thuận lợi và kém hiệu quả

Hệ thống thông tin hỗ trợ tín dụng còn bất cập

Thay đổi về tình hình kinh tế ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của khách hàng

Trang 93 Tần suất Phần trăm Phần trăm hợp lệ Tần suất Tần suất Tần suất

2. Rủi ro tín dụng do nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng

Sử dụng vốn sai mục đích so với phương án kinh doanh khi giải ngân

Năng lực quản lý kinh doanh kém, đầu tư nhiều lĩnh vực vượt quá khả năng quản lý

Tình hình tài chính yếu kém, thiếu minh bạch

Trang 94

Ít Trung bình

Nhiều

Sử dụng vốn sai mục đích so với phương án kinh doanh khi giải ngân

3,9 9,8 86,3

Năng lực quản lý kinh doanh kém, đầu Tần suất Phần trăm Tần suất Phần trăm Tần suất Phần trăm

Khách hàng kinh doanh thua lỗ không trả được nợ vay ngân hàng

Khách hàng cố ý lừa đảo

3. Rủi ro tín dụng do nguyên nhân từ phía ngân hàng

Thiếu thông tin khi thẩm định và khi ra quyết định cho vay

Trang 95

Ít Trung bình

Nhiều

Thiếu thông tin khi thẩm định và khi ra quyết định cho vay

5,9 21,6 72,5

Hệ thống kiểm soát khi cho vay không chặt chẽ và kém hiệu quả Tần suất Phần trăm Tần suất Phần trăm Tần suất Phần trăm

Hệ thống kiểm soát khi cho vay không chặt chẽ và kém hiệu quả

Do năng lực đội ngũ cán bộ tín dụng còn hạn chế

Lỏng lẽo trong công tác kiểm soát nội bộ

Thiếu giám sát và quản lý sau khi cho vay

Do áp lực hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch chưa quan tâm đến chất lượng tín dụng

Trang 96 Tần suất Phần trăm Tần suất Phần trăm Tần suất Phần trăm Tần suất Phần trăm Tần suất Phần trăm

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG đầu tư và PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH hậu GIANG (Trang 98 - 108)