CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.4 Các nghiên cứu liên quan
2.4.3 Nghiên cứu của Erkan và Evans (2016) về ảnh hưởng của eWOM trên mạng xã
mạng xã hội đến ý định mua sắm của khách hàng (2)
Bài nghiên cứu với mục đích là đánh giá tầm ảnh hưởng của truyền miệng điện tử đến ý định mua trên các trang mạng xã hội. Đối tượng khảo sát là 384 sinh viên tại các trường
đại học và sử dụng mơ hình SEM. Kết quả của nghiên cứu cho rằng các chất lượng, độ tin cậy, tính hữu ích, chấp nhận và thái độ đối với thơng tin là những yếu tố chính ảnh hưởng đến ý định của khách hàng. Đối tượng khảo sát có độ tuổi từ 18 đến 29 tuổi. Tổng cộng có 384 sinh viên đăng ký vào các trường đại học Vương quốc Anh tham gia nghiên cứu. Cỡ mẫu 384 được coi là phù hợp trong nghiên cứu (với độ tin cậy 95% và mức ý nghĩa 5%) (Krejcie và cộng sự, 1970; Sekaran, 2006).
Hình 2.10: Khung phân tích của Erkan và Evans (2016)
Nguồn: Erkan và Evans (2016)
Đóng góp chính của nghiên cứu này là phát triển một mơ hình khái niệm tồn diện, tìm hiểu các yếu tố quyết định thơng tin eWOM trên phương tiện truyền thông xã hội ảnh hưởng đến ý định mua hàng của người tiêu dùng. Mơ hình được phát triển dựa trên sự tích hợp của IAM và các thành phần liên quan của TRA. IAM giải thích các đặc điểm của thơng tin truyền miệng trên các phương tiện trực tuyến (Sussman và Siegal, 2003), trong khi các thành phần liên quan của TRA thể hiện hành vi của người tiêu dùng đối với thông tin eWOM (Fishbein và Ajzen, 1975). Kết quả của các tác giả khẳng định rằng mơ hình được đề xuất bởi Sussman và Siegal (2003) có thể áp dụng cho các nghiên cứu
Chất lượng thông tin Độ tin cậy
thông tin
Thái độ đối với thông tin
Ý định mua Chấp nhận
thơng tin Tính hữu ích
của thơng tin Nhu cầu
eWOM. Kết quả này cũng đã được chứng minh trong các nghiên cứu eWOM trước đây (Cheung và cộng sự, 2008; Shu và Scott, 2014)