Đo lường ‘giá trị bản thân’ giá trị con người

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giá trị bản thân trong tiêu dùng dịch vụ nghiên cứu thực nghiệm tại việt nam (Trang 27 - 31)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

1.1. Cơ sở lý thuyết về ‘giá trị bản thân’

1.1.2. Đo lường ‘giá trị bản thân’ giá trị con người

Cùng với với sự phát triển định nghĩa cho khái niệm ‘giá trị bản thân’ (giá trị con người), những nhà nghiên cứu đã xây dựng thang đo cho khái niệm 'giá trị bản thân’ (giá trị con người) thơng qua những nghiên cứu cụ thể. Đã có rất nhiều nghiên cứu sử dụng những thang đo khác nhau trong việc đo lường khái niệm giá trị này, nhưng hầu hết đều tập trung vào ba thang đo chính:

Hệ thống giá trị Rokeach – The Rokeach Value system – RVS (Rokeach,

1973): do Rokeach xây dựng cùng với khái niệm 'giá trị con người', được nhiều nghiên cứu sau này sử dụng để đo lường khái niệm 'giá trị bản thân'. Thang đo gồm hai thành phần: (i) giá trị đạt được – terminal values: đề cập đến những tình trạng một cá nhân đang có, muốn có, muốn hướng tới; (ii) giá trị phương tiện – instrumental values: thể hiện phương thức hành xử để có được giá trị muốn có. Cụ thể mỗi thành phần gồm 18 biến đo lường, bảng sau:

Bảng 1.1: Thang đo cho giá trị đạt được và giá trị phương tiện của Rokeach (1973)

STT Giá trị đạt được

Terminal values

Giá trị phương tiện Instrumental values

1 Tiện nghi sống – A comfortable life Tham vọng – Ambitious 2 Sự thú vị trong cuộc sống –

An exciting life Khoáng đạt – Broadminded 3 Ý thức về sự đạt được –

A sense of accomplishment Có năng lực – Capable 4 Sự bình yên – A world at peace Vui vẻ - Cheerful 5 Tính thẩm mỹ - A world of beauty Rõ ràng – Clean

6 Sự bình đẳng – Equality Cam đảm – Courageous 7 An ninh gia đình – Family security Độ lượng – Forgiving

8 Tự do – Freedom Tốt bụng – Helpful

9 Hạnh phúc – Happiness Thật thà - Honest

10 Hài hòa nội tâm – Inner harmony Sức tưởng tượng – Imaginative 11 Tình yêu trưởng thành – Mature love Độc lập – Independent

12 An ninh quốc gia – National security Thông minh – Intellectual

13 Hài lòng – Pleasure Hợp lý – Logical

14 Sự cứu rỗi - Salvation Thân thiện – Loving 15 Tự tôn trọng – Self-respect Ngoan ngoãn – Obedient 16 Xã hội công nhận – Social recognition Lịch thiệp – Polite

17 Tình bạn thật sự - True friendship Trách nhiệm – Responsible 18 Sự từng trải - Wisdom Kiểm soát – Self-controlled

Nguồn: Rokeach (1973)

Dựa vào khung đo lường trên, Rokeach tiến hành nghiên cứu thực nghiệm trong xã hội Mỹ bằng việc quan sát dữ liệu thực tế với phạm vi xã hội Mỹ đương thời. Kết quả thông qua số liệu thống kê cho thấy mối quan hệ 'giá trị con người' và thái độ giữa những cộng đồng người (màu da, tơn giáo, thu nhập…) có sự khác nhau có ý nghĩa; mối quan hệ 'giá trị con người' và hành vi giữa những nhóm nghề nghiệp cũng có những biểu hiện khác nhau.

Danh sách giá trị - The List of Values – LOV (Kahle, 1983): Gồm 9 biến do

Bảng 1.2: Thang đo LOV - List of Values

STT Thành phần

1 Tự tôn trọng – self-respect 2 An ninh - security

3 Quan hệ thân thiện với người khác – warm relationships with others 4 Ý thức về sự thực hiện – sense of accomplishment

5 Tự đáp ứng – self fulfillment

6 Ý thức về sự phân nhóm – sense of belonging 7 Được tôn trọng – being well respected

8 Vui vẻ và hứng thú với cuộc sống – fun and enjoyment in life 9 Sự kích thích - excitement

Nguồn: Kahle (1983)

Nghiên cứu đầu tiên sử dụng LOV được tiến hành tại Mỹ và có bằng chứng thống kê thể hiện sự phù hợp của hệ thống thang đo này.

Hệ thống nghiên cứu của Shalom H. Schwartz - Schwartz Value Survey - SVS (Schwartz, 1990): được hình thành từ hệ thống nghiên cứu của Schwartz cùng cộng sự, gồm 10 thành phần và 56 biến, cụ thể:

Bảng 1.3: Những thành phần trong bảng câu hỏi giá trị của Schwartz – PVQ

STT Thành phần Giải thích Biến

1 QUYỀN LỰC

POWER

Uy tín và địa vị xã hội, điều khiển hay thống

trị người khác và có nguồn lực.

Năng lực xã hội – social power; Sự giàu có - wealth;

Quyền lực - authority; Sức khỏe - healthy;

Duy trì hình ảnh với cơng chúng - preserving my public image; Sự công nhận xã hội –

Social recognition.

2 THÀNH TÍCH ACHIEVEMENT

Thành cơng của cá nhân thơng qua việc chứng minh năng lực theo tiêu chuẩn xã hội.

Tham vọng – ambitious; Có ảnh hưởng – influential; Có khả năng - capable; Sự thành cơng – successful; Sự thông minh – intelligent; Tự trọng - self-respect.

3

CHỦ NGHĨA KHỐI LẠC HEDONISM

Niềm vui thích và hài lịng với chính bản

thân mình.

Niền vui - pleasure; Tận hưởng cuộc sống – enjoying life. 4 SỰ KÍCH THÍCH STIMULATION Sơi động, mới lạ, và thách thức của cuộc sống.

Cuộc sống thú vị - an exciting fife; Cuộc sống khác biệt – a varied life; Táo bạo - daring.

5 TỰ CHỦ VỚI CHÍNH MÌNH SELF- DIRECTION Độc lập trong suy nghĩ, hành động, chọn lựa, sáng tạo. Tự do - freedom; Sáng tạo - creativity; Độc lập - independent; Chọn mục tiêu riêng -

choosing own goals; Tò mò - curious; 6 THUYẾT PHỔ ĐỘ UNIVERSALISM Tìm hiểu, đánh giá, khoan dung và bảo vệ

lợi ích cho mọi người và cho thiên nhiên.

Sự bình đẳng - equality; Hòa hợp với thiên nhiên –

unity with nature; Khôn ngoan - wisdom;

Thế giới của cái đẹp –

a world of beauty; Công bằng xã hội – social justice; Ngoài tầm suy nghĩ – broad-minded; Bên trong sự hài hòa –

inner harmony; Bảo vệ môi trường –

protecting the environment; Thế giới của hịa bình –

a world at peace. 7 LÒNG NHÂN TỪ BENEVOLENCE Bảo vệ và đề cao những lợi ích của những người thường xuyên tiếp xúc. Sự giúp đỡ - helpful;

Chịu trách nhiệm – responsible; Tha thứ - forgiving;

Trung thực - honest; Trung thành - loyal;

Đời sống tinh thần – a spiritual life; Ý nghĩa trong cuộc sống –

meaning in life; Tình yêu trưởng thành – mature love; Tình bạn đúng nghĩa – true friendship. 8 TÍN NGƯỠNG TRADITION Tơn trọng, cam kết và thừa nhận phong tục, tập quán, truyền thống

văn hóa và tơn giáo của mỗi cá nhân.

Sự mộ đạo - devout; Tôn trọng truyền thống –

respect for tradition; Chấp nhận một phần của mình trong cuộc sống –

accepting my portion in life; Sự vô tư - detachment;

Sự khiêm tốn - humble; Sự vừa phải - moderate.

9 SỰ TUÂN THEO CONFORMITY Kiềm chế hành động, cơn bốc đồng như làm phá vỡ hoặc có hại đến người khác, xâm phạm đến mong đợi và

tiêu chí của xã hội.

Sự vâng lời - obedient; Tự kỷ luật – self-discipline; Lịch sự - politeness;

Sự tôn vinh từ cha mẹ và người lớn - honoring of

10 AN NINH SECURITY

An tồn, hịa thuận và ổn định xã hội, các mối quan hệ xã hội và

cá nhân.

An ninh quốc gia – national security; Sự đáp lại của việc ủng hộ -

reciprocation of favors; An ninh gia đình – family security; Cảm giác về sự phân nhóm –

sense of belonging; Trật tự xã hội – social order;

Vệ sinh - clean.

Nguồn: Schwartz (1990)

Hệ thống giá trị của Schwartz trên được chính tác giả và các cộng tác kiểm định trên 70 quốc gia, kết quả hồn tồn có giá trị trong nghiên cứu về ‘giá trị con người’.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giá trị bản thân trong tiêu dùng dịch vụ nghiên cứu thực nghiệm tại việt nam (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)