.1 Cronbach’s Alpha của các thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp cải thiện bộ nhận diện thương hiệu cho công ty cổ phần công nghệ nước uống tinh khiết việt nam (samin) giai đoạn 2019 – 2023 (Trang 40 - 44)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng hiệu

chỉnh

Cronbach's Alpha nếu loại

biến Logo (LG), Cronbach’s Alpha = 0,945

LG1 40,09 145.798 0,532 0,946 LG2 40,60 143.129 0,693 0,942 LG3 40,97 143.999 0,664 0,943 LG4 40,55 141.267 0,720 0,941 LG5 40,59 139.501 0,784 0,940 LG6 40,64 140.139 0,773 0,940 LG7 40,28 143.417 0,602 0,944 LG8 40,93 140.945 0,805 0,939 LG9 40,72 139.228 0,837 0,939 LG10 40,11 144.297 0,614 0,944 LG11 40,44 145.900 0,534 0,946 LG12 40,86 139.703 0,851 0,938 LG13 40,63 140.110 0,756 0,940 LG14 40,78 141.425 0,765 0,940 LG15 40,58 137.186 0,768 0,940

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng hiệu

chỉnh

Cronbach's Alpha nếu loại

biến Thiết kế (TK), Cronbach’s Alpha = 0,930

TK1 24,13 58,384 0,562 0,932 TK2 23,98 53,613 0,813 0,917 TK3 23.82 54,205 0,775 0,919 TK4 23.98 53,560 0,814 0,917 TK5 23.93 56,636 0,621 0,929 TK6 23.68 56,992 0,620 0,929 TK7 23.95 53,101 0,847 0,915 TK8 24.01 53,846 0,840 0,916 TK9 23.98 52,810 0,778 0,919

Màu sắc (MS), Cronbach’s Alpha = 0,852

MS1 14,74 20,503 0,557 0,842 MS2 14,45 20,249 0,634 0,827 MS3 14,91 19,667 0,648 0,825 MS4 14,83 19,925 0,664 0,822 MS5 15,22 19,984 0,616 0,831 MS6 14,97 19,103 0,701 0,814

Tên công ty (TCT), Cronbach’s Alpha = 0,926

TCT1 32,42 33,155 0,668 0,921

TCT2 32,58 32,784 0,627 0,923

TCT3 32,80 32,825 0,697 0,919

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng hiệu

chỉnh

Cronbach's Alpha nếu loại

biến Tên công ty (TCT), Cronbach’s Alpha = 0,926

TCT6 32,27 32,398 0,761 0,916

TCT7 32,31 31,936 0,789 0,914

TCT8 32,32 33,174 0,735 0,917

TCT9 32,58 31,688 0,759 0,916

TCT10 32,60 31,345 0,761 0,916

Kiểu chữ (KC), Cronbach’s Alpha = 0,921

KC1 20,46 40,234 0,793 0,906 KC2 20,43 39,598 0,819 0,904 KC3 20,45 39,430 0,829 0,903 KC4 20,27 40,429 0,721 0,912 KC5 20,05 39,974 0,737 0,910 KC6 20,51 40,822 0,740 0,910 KC7 19,50 44,838 0,479 0,929 KC8 20,29 40,393 0,761 0,908

Nhận diện thương hiệu (ND), Cronbach’s Alpha = 0,880

ND1 7, 68 8,078 0,608 0,897

ND2 8,08 6,882 0,781 0,832

ND3 8,43 7,598 0,818 0,818

ND4 8,39 7,900 0,782 0,833

Bảng 3.1 cho thấy Cronbach’s Alpha của các thang đo đều ≥ 0,6 và các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh ≥ 0,3. Vì vậy, tất cả các thang đo đều có độ tin cậy tốt và khơng có biến quan sát nào bị loại bỏ ở bước phân tích này.

3.1.4 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm xác định giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của các thang đo. Các biến quan sát muốn đạt yêu cầu phải đáp ứng các tiêu chí sau đây:

- Kiểm định KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) ≥ 0,50 với mức ý nghĩa Barlett ≤ 0,05 (Nguyễn Đình Thọ, 2014).

- Eigenvalue ≥ 1 (Nguyễn Đình Thọ, 2014)

- Tổng phương sai trích TVE ≥ 0,50; ≥ 0,60 là tốt (Nguyễn Đình Thọ, 2014). - Hệ số tải nhân tố ≥ 0,35 hoặc mức độ chênh lệch hệ số tải nhân tố cùng đo

lường một biến quan sát > 0,30 là giá trị chấp nhận (Hair, 2010).

Q trình phân tích nhân tố EFA để loại các biến trong luận văn được thực hiện gồm (1) phân tích nhân tố đối với các yếu tố thương hiệu và (2) phân tích nhân tố đối với nhận diện thương hiệu.

(1) Các biến quan sát đo lường các yếu tố thương hiệu (logo, thiết kế, màu sắc, tên công ty, kiểu chữ) được đưa vào phân tích nhân tố. Với các nguyên tắc trên, tác giả loại bỏ 14 biến quan sát: LG1, LG4, LG9, LG13, LG15, TK1, TK3, TK5, TK6, MS2, TCT2, TCT4, KC4, KC7 (Xem phụ lục 06); 34 biến quan sát còn lại tiếp tục được đưa vào phân tích một lần nữa vẫn điều kiện như trên. Kết quả phân tích EFA lần 2, 3 biến quan sát LG7, MS6, KC6 được loại bỏ. Kết quả phân tích EFA lần 3, có 5 nhân tố được rút trích với phương sai trích là 64,716% (cho biết 5 nhân tố này giải thích được 64,716% mức độ biến thiên của tập dữ liệu). Hệ số KMO = 0,931 (≥ 0,50) đạt yêu cầu. Với phép quay Maximum Likelihood nhận được kết quả hệ số tải nhân tố của tất cả các biến quan sát đều ≥ 0,35. Sau khi loại các biến quan sát do kết quả phân tích EFA, hệ

đều ≥ 0,6 và hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh ≥ 0,3 nên đều đạt yêu cầu (Xem phụ lục 06).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp cải thiện bộ nhận diện thương hiệu cho công ty cổ phần công nghệ nước uống tinh khiết việt nam (samin) giai đoạn 2019 – 2023 (Trang 40 - 44)