6. Bố cục của đề tài
1.4 Kinh nghiệm làm marketing của một số doanh nghiệp trong ngành
nam
Theo số liệu của Hiệp hội Sơn và Mực in Việt Nam số nhà sản xuất với mức tăng trưởng trung bình 25%, nhu cầu tiêu dùng cao trong một thị trường xây dựng đang nĩng là cơ hội vàng cho các doanh nghiệp sản xuất Sơn nước. Chen chúc trong thị trường này cĩ gần 600 doanh nghiệp đủ loại nên khơng chỉ cạnh tranh gay gắt, thị trường Sơn cịn đứng trước nguy cơ khủng hoảng thừa. Thị trường Sơn Việt Nam được phân định rõ ràng 50% là của doanh nghiệp nước ngồi, 50% thị phần cịn lại là của các doanh nghiệp trong nước. Sau một thời gian cĩ những doanh nghiệp đã chiếm được chỗ đứng và thị phần đáng kể nhưng cũng khơng ít doanh nghiệp đã phải bỏ cuộc hoặc chuyển giải pháp đầu tư.
1.4.1 Kinh nghiệm làm marketing của các doanh nghiệp Sơn nước ngồi
Nĩi về kinh nghiệm làm marketing ở đây phải kể đến các doanh nghiệp nước ngồi như 4 Oranges (Thái Lan) – ơng Chalermasak Pimolsri giám đốc marketing, thừa nhận: “4 Oranges thành cơng một phần nhờ kinh phí làm quảng bá thương hiệu dồi dào, mỗi khi ra mắt sản phẩm mới, cơng ty lại cĩ chương trình quảng bá khá dài hơi.”
Expo tài trợ chương trình chắp cánh ước mơ của đài truyền hình Vĩnh Long, sơn Mykolor với chương trình “khơng gian đẹp” trên kênh VTV3, ICI (Dulux), Jotun… tĩm lại họ cĩ nguồn tài chính dồi dào nên cĩ nhiều chương trình quảng cáo rầm rộ, khuyến mãi hấp dẫn, tài trợ cho các hoạt động xã hội, đưa ra mơ hình tiếp cận sản phẩm và khách hàng như dịch vụ tư vấn, pha phối màu… dễ tạo ấn tượng thương hiệu đồng thời họ cũng đầu tư nghiên cứu và sản xuất các sản phẩm cĩ nhiều tính năng mới để cạnh tranh.
1.4.2 Kinh nghiệm làm marketing của các doanh nghiệp Sơn trong nước
Tuy nhiên, với điều kiện của các doanh nghiệp trong nước thì chúng ta phải nhìn nhận sự thành cơng của các cơng ty như: Cơng ty Sơn Moto Kiều đã đạt mức tăng trưởng hàng năm khoảng 20% nhưng 70% sản phẩm là được bán ở các tỉnh và chủ yếu là phân phối thơng qua kênh đại lý (hơn 600 điểm) và chiết khấu cao cho đại lý, cịn thị phần ở các thành phố lớn thì rất khĩ chen chân.
Cơng ty cổ phần Allphanam đã lắp đặt dây chuyền sản xuất hiện đại và đưa ra 2 sản phẩm cơng nghệ cao là sơn nội thất rất dễ lau chùi và sơn ngoại thất chống thấm cơng nghệ Nano…
Cơng ty Sơn Tổng Hợp Hà Nội: Giải pháp marketing tổng hợp mà cơng ty đã áp dụng là khách biệt hĩa, thích nghi hĩa và đa dạn hĩa nhằm mục đích mở rộng thị trường, lấp các khoảng trống thị trường, với chủng loại đa dạng cơng ty tiếp tục mở rộng thị trường ở miền Nam, Trung mà khơng quên duy trì mở rộng thị trường tại miền Bắc.
Một điều mà các nhà quản trị marketing trong ngành Sơn đều biết rằng nếu khơng cĩ nhiều kinh phí thì cách làm thương hiệu tốt nhất vẫn là uy tín sản phẩm và mở rộng kênh phân phối.
Qua tìm hiểu và tổng hợp các tài liệu liên quan trong chương 1 tác giả sẽ tiếp tục tổng hợp và phân tích thực trang các hoạt động Marketing của cơng ty Cổ Phần Sơn Đồng Nai tại chương 2 của luận văn.
TĨM TẮT CHƯƠNG 1
Trong chương 1, tác giả chủ yếu đề cập các cơ sở lý luận cơ bản của đề tài cĩ thể tĩm tắt một số điểm chính sau:
- Trình bày cơ sở lý luận về giải pháp marketing - Tiến trình xây dựng giải pháp marketing
- Các cơng cụ xây dựng giải pháp thơng qua các ma trận các yếu tố bên trong, ma trận các yếu tố bên ngồi, ma trận cạnh tranh, ma trận SWOT, ma trận QSPM
- Một số kinh nghiệm (thành cơng và thất bại) làm marketing của một số cơng ty Sơn trên thị trường Việt Nam.
Các nội dung lý luận đề cập ở chương 1 sẽ làm cơ sở để phân tích, đánh giá và xây dựng giải pháp marketing cho Cơng ty cổ phần Sơn Đồng Nai trong chương 2 và chương 3.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN SƠN ĐỒNG NAI