Bảng đánh giá tổng kết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư nghiên cứu trường hợp một số dự án đầu tư trên địa bàn quận 2, thành phố hồ chí minh (Trang 87)

STT Yếu tố Tổng kết các đánh giá

1 2 3 4 5 6

1 Quy hoạch và thi hành dự án √ √ √ √ √ √

2 Sự góp sức từ cộng đồng √ √ √ √ √

3 Quy hoạch đất ~ √ ~ √ ~

4 Bồi thường √ √ × × × ~

5 Tái định cư √ ~ ~ ~ ~

6 Tác động của dự án √ ~ √ √ ~

Chú thích: “√” = tn thủ; “×” = chưa tuân thủ; và “~” = tuân thủ một

phần

Kết quả trên khía cạnh hoạch định và thi hành dự án cùng với sự góp sức của cơng chúng đã tuân thủ các chuẩn thi hành theo khuyến nghị. Về yếu tố thu hồi đất, dựa trên các chuẩn thi hành được đề nghị trong số các tiêu chí đánh giá, hai trong số đó đã tuân thủ các chuẩn thi hành. Ba yếu tố còn lại đã tuân thủ một phần các chuẩn thi hành. Trong số 6 tiêu chí của yếu tố bồi thường, ba trong số đó khơng tuân thủ các chuẩn thi hành, có hai tiêu chí tuân thủ các chuẩn thi hành và một tiêu chí cịn lại thì tn thủ một phần. Yếu tố tái định cư được đánh giá theo năm tiêu chí. Các kết quả của yếu tố này chỉ ra rằng bốn tiêu chí đã tuân thủ một phần các chuẩn thi hành và một tiêu chí còn lại được đánh giá là tuân thủ các chuẩn thi hành. Các tác động của dự án được đánh giá dựa trên năm chỉ số và kết quả cho thấy rằng ba tiêu chí có tuân thủ các chuẩn thi hành và hai tiêu chí còn lại được cho là đã tuân thủ một phần. Chương sau đây sẽ trình bày kết luận và gợi ý chính sách.

Các chương trước đã thảo luận và xử lý các kết quả nghiên cứu. Mục đích chính của chương này là đưa ra kết luận trong tương quan giữa mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu, cũng như đề xuất một vài kiến nghị dựa trên các phát hiện và gợi ý các nghiên cứu sâu hơn.

Đối chiếu với mục đích và các câu hỏi nghiên cứu

Như đã trình bày trong ở trên, vấn đề nghiên cứu chính ở đây chính là

Chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư: nghiên cứu trường hợp một số dự án đầu tư trên địa bàn Quận 2. Nghiên cứu này nhằm đánh giá và xem xét việc quy hoạch đất chính sách hiện hành có đạt được các tiêu chí thi hành dự án thành công hay không. Phần kết luận sẽ giải quyết mục đích và các câu hỏi nghiên cứu, cũng như trả lời câu hỏi chính và các câu hỏi nghiên cứu cụ thể.

Thứ nhất là, trình bày thực tiễn thu hồi đất trong việc thực hiện dự án đầu tư;

Các quy trình và thủ tục thu hồi đất trong thực tiễn ra sao và chúng ăn khớp với việc thi hành dự án đầu tư như thế nào?

Quy trình thu hồi đất tn thủ các tiêu chí, các quy trình và thủ tục thi hành dự án đầu tư gần giống với Hình 4-3. Quy trình bắt đầu với việc xác định phần đất cần quy hoạch và những hộ bị ảnh hưởng. Việc khảo sát và phân lô được tiến hành nhằm biết được lượng đất cần trưng dụng cho dự án. Cộng đồng được thông báo và được mời trao đổi để tiến tới một thoả thuận về phần đất cần trưng dụng, phần đền bủ thoả đáng và các yêu cầu về tái định cư. Quyết định về việc di dân cũng như tái điều chỉnh được các lãnh đạo đặt ra. Sau khi xác định hình thức bồi thường, hội đồng bồi thường bắt đầu quy trình định giá các bất động sản nằm trong vùng quy hoạch và đệ trình lên ban lãnh đạo để được thơng qua. Cư dân được thơng báo về hình thức và lượng bồi thường họ nhận được. Ban quản lý và phát triển đất chuẩn bị phần đất mới cho người tái định cư dựa theo các tiêu chuẩn phân phối đất mà họ được nhận. Cuối cùng, đất đai và phần tiền bồi thường được chu cấp cho bên thiệt hại theo mức độ ảnh hưởng.

Cộng đồng đóng góp gì trong việc hoạch định và thi hành dự án?

Sự tham gia của cộng đồng vào quá trình hoạch định và thi hành các dự án hạ tầng cơng cộng chính. Vai trị của cộng đồng có thể được thấy rõ qua việc các vấn đề chính được xác định và sắp xếp theo mức độ ưu tiên, cũng như ý kiến từ cộng đồng cũng được ghi nhận khi hoạch định dự án. Có đủ các chứng cứ và tài liệu ghi nhận sự góp sức từ phía cộng đồng ở mọi giai đoạn của mỗi dự án. Vì thế, sự góp sức từ phía cộng đồng là một trong những biểu hiện thành công, trong việc đạt được các mục tiêu của dự án và có thể được xem là thực hiện dự án tốt.

Thứ ba là, đánh giá cách giải quyết vấn đề tái định cư cho người bị ảnh hưởng;

Để đảm bảo các cá nhân bị ảnh hưởng được tái định cư, một chính sách tái định cư khả thi được triển khai và áp dụng đối với các hộ bị di dời. Đối với những dự án này, việc quản lý tái định cư bao gồm: lắng nghe ý kiến của bên thiệt hại để tìm ra phương thức tái thiết phù hợp và các hỗ trợ cần thiết; di dân đến chỗ hợp lý; chu cấp khoản bồi thường, nhà cửa và đất đai, nhằm giảm thiểu thiệt hại do dự án gây ra. Qua đó, những người phải di cư thực tế sẽ được chu cấp nhà ở và đất đai. Tuy nhiên, các biện pháp hỗ trợ cũng còn một số hạn chế. Vì thế, có thể kết luận không phải tất cả mọi dự án đều thực hiện tốt việc tái định cư.

Kết luận tổng quát

Từ kết quả nghiên cứu, trong số các yếu tố (Bảng 5-6), quá trình hoạch định và thi hành dự án, cũng như sự tham gia của cộng đồng đều đạt các tiêu chí đề ra. Bốn tiêu chí cịn lại, gồm: quy hoạch đất, bồi thường, tái định cư và tác động của dự án “chưa thành công” hoặc chỉ “thành công một phần” so với các tiêu chí đánh giá. Từ đó, dựa theo các kết quả và phát hiện mà nghiên cứu này kết luận rằng quy trình thi hành các dự án đầu tư tuân thủ một phần trong các tiêu chí của một dự án thành cơng.

Phần gợi ý chính sách

Khoản bồi thường cấp cho bên thiệt hại là chưa đủ và kịp thời, cần có khoản ngân sách trợ cấp cho dự án. Việc định giá nên được cải tiến và kiểm định lại để có thể thay thế phần bất động sản bị trưng dụng do khoản bồi thường thực tế vẫn còn quá thấp. Dự án phát triển có tác động tích cực, các hộ bị ảnh hưởng nên được hỗ trợ tái thiết qua việc bồi thường hợp lý. Trước khi thu hồi đất, nên có vài chương trình phổ biến về dự án; ban lãnh đạo cũng nên tích cực tổ chức các buổi gặp mặt công chúng cũng như các diễn đàn công cộng nhiều hơn. Cần nghiên cứu xây dựng khung pháp

lý cũng như những điều kiện để phát triển mơ hình “ Quy hoạch đất theo nhân

quyền ” nhằm mang lại quyền của người cư ngụ, chủ sử dụng đất, yêu cầu bên thu

hồi đất xem xét đầy đủ các khía cạnh sau khi thực hiện việc quy hoạch.

Nghiên cứu này không thể đi sâu vào mọi mặt cũng như tất cả các vấn đề liên quan đến quy hoạch đất, chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư. Hệ thống đánh giá dùng trong nghiên cứu này có thể bỏ sót nhiều yếu tố quan trọng khác. Bên cạnh đó, kết quả thống kê của nghiên cứu cũng không dựa trên mẫu tiêu chuẩn so với dân số, cho nên cần nghiên cứu sâu sát để xác minh các số liệu trình bày ở đây là rất cần thiết. Nghiên cứu này cũng được tiến hành với vốn dữ liệu ít ỏi, gây ra khó khăn trong việc bao quát tất cả các khía cạnh của việc quy hoạch đất. Vì thế, vấn đề này cần được nghiên cứu sâu sát hơn.

Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Ban Bồi thường giải phóng mặt bằng Quận 2, 2017. Báo cáo tổng kết công tác

bồi thường, hỗ trợ và tái định cư các dự án trên địa bàn quận trong năm 2017 và phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong năm 2018.

2. Ban Bồi thường giải phóng mặt bằng quận 9, 2014. Báo cáo số 106/BC-BBT

ngày 10/11/2014 về kết quả công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư, giải quyết khiếu nại – kiến nghị và thu chi tài chính của Ban Bồi thường – GPMB trong năm 2014 và phương hướng thực hiện nhiệm vụ năm 2015.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2012. Báo cáo tổng kết Nghị quyết số 26-NQ/TW

về tiếp tục đổi mới chính sách pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước –10/2012.

4. Bùi Huy Quang, 2009. Đánh giá thực trạng công tác bồi thường, hỗ trợ GPMB

và tái định cư ở một số dự án khu đô thị mới trên địa bàn Thành phố Hà Đông- Hà Nội. Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

5. Chính phủ (1998), Nghị định số 22/1998/NĐ-CP ngày 24/4/1998 của Chính

phủ: về việc đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục

đích an ninh, quốc phịng, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng;

6. Dương Thiều Lệ Thu, 2012. Đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với

nhà ở tái định cư tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm. Luận văn Thạc sĩ Kinh tế,

Đại học Kinh tế TP. HCM.

7. Đào Trung Chính, 2014. Nghiên cứu thực trạng và đề xuất đổi mới pháp luật về

thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư. Luận án Tiến sĩ, Đại học Nông

nghiệp Hà Nội.

8. Đào Trung Chính, Đặng Hùng Võ, Nguyễn Thanh Trà (2013). Đánh giá thực

tiễn triển khai công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư theo quy

định của pháp luật, Tạp chí Khoa học và Phát triển, Trường Đại học nông

nghiệp Hà Nội, 11(3): 328-332.

9. Đào Trung Chính, Đặng Hùng Võ, Nguyễn Thanh Trà, 2011. Đổi mới chính

sách, pháp luật về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư của Việt Nam từ năm 1988 đến nay, Tạp chí khoa học đất Việt Nam, số 38 -2011: 120-126.

10. Đặng Hùng Võ, 2004. Cơ chế bồi thường, GPMB, tái định cư khi nhà nước thu

12. Đặng Thái Sơn, 2000. Điều tra, nghiên cứu xã hội học về chính sách đền bù giải phóng mặt bằng và tái định cư. Viện nghiên cứu địa chính, Tổng cục địa chính.

13. Đặng Thái Sơn, 2002. Đề tài nghiên cứu xã hội học về chính sách đền bù giải

phóng mặt bằng và tái định cư. Viện Nghiên cứu Địa chính - Tổng cục Địa

chính.

14. Đặng Thái Sơn, 2007. Nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác bồi thường, hỗ

trợ, tái định cư và đề xuất các giải pháp đẩy nhanh tiến độ thu hồi đất đối với các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, chỉnh trang đô thị. Viện khoa học Đo đạc

bản đồ, Bộ Tài nguyên và Môi trường.

15. Đỗ Thị Thanh Vân, 2003. Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả việc Nhà nước thực

hiện thu hồi đất trước trong quy hoạch và chính sách đền bù giải phóng mặt bằng khi đất các khu vực có gia tăng giá trị, Bộ Tài nguyên và Môi trường –

2013.

16. Đỗ Thị Thanh Vân, 2013. Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp hồn

thiện chính sách về tạo quỹ đất phục vụ đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tại Việt Nam, Tổng cục Quản lý đất đai – Bộ Tài nguyên và Môi trường – 2013.

17. Hội đồng bồi thường, hỗ trợ thiệt hại và tái định cư KĐTMTT, 2014. Báo cáo

số 1801/BC-HĐBT ngày 18/12/2014 về Tình hình thực hiện bồi thường, hỗ trợ thiệt hại, tái định cư KĐTMTT.

18. Nghị định số 197/2004/ NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 về bồi thường, hỗ

trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất;

19. Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày 27 tháng 01 năm 2006 của Chính phủ về

sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai;

20. Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 08 năm 2009 của Chính phủ về

Quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư;

21. Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ quy

định bổ sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai;

23. Nguyễn Quang Tuyến, 2008. Vấn đề thu hồi đất và bồi thường khi thu hồi đất trong Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), Tạp chí Luật học số 12, năm 2008: 42– 46.

24. Nguyễn Quang Tuyến, 2009. Vấn đề lý luận xung quanh khái niệm bồi thường

khi Nhà nước thu hồi đất, Tạp chí Luật học số 1, năm 2009: 35–42.

25. Nguyễn Quang Tuyến, 2013. Kinh nghiệm của một số nước về bồi thường khi

nhà nước thu hồi đất. Cổng thông tin điện tử Viện nghiên cứu lập pháp,

http://vnclp.gov.vn

26. Nguyễn Quốc Hưng, 2005. Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường thiệt

hại khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn Quận Thanh Xuân - Thành phố Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ, Đại học Nông Nghiệp I.

27. Nguyễn Thị Dung, 2009. Chính sách đền bù khi thu hồi đất của một số nước

trong khu vực và Việt Nam. Tạp chí Cộng sản, http://tapchicongsan.org.vn

28. Nguyễn Thị Oanh, 2013. Sự hài lòng của người dân về bồi thường, giải phóng

mặt bằng dự án đầu tư xây dựng đơ thị mới Phước Kiển – Nhơn Đức (Giai đoạn 1) trên huyện Nhà Bè, TP. HCM. Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học

Kinh tế TP. HCM.

29. Nguyễn Vinh Diện, 2006. Pháp luật về bồi thường thiệt hại khi nhà nước thu hồi

đất. Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật, Hà Nội.

30. Phạm Tấn Hạnh Dung, 2006. Một số giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự

án xây dựng KĐTMTT đến năm 2020. Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học

Kinh tế Thành phố HCM.

31. Phạm Thị Thủy, 2014. Việc làm cho nông dân khi thu hồi đất ở Hà Nội. Luận

án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện chính trị quốc gia HCM.

32. Quốc hội (2013). Hiến pháp năm 2013 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội

chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6, thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013;

33. Quyết định số 35/2010/QĐ-UBND ngày 28 tháng 5 năm 2010 của Ủy ban nhân

dân Thành phố về ban hành quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh;

34. Tạ Thị Hà, 2011. Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái

35. Trang web của Bộ tài nguyên và Môi trường, http://monre.gov.vn

36. Ủy ban nhân dân quận 2, 2014. Báo cáo số 18/BC-UBND ngày 23/01/2014 về

Tình hình kinh tế - xã hội năm 2013 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014.

37. Viện Kinh tế thành phố HCM, 2008. Báo cáo Thực trạng đời sống kinh tế xã

hội các hộ gia đình sau tái định cư: vấn đề và giải pháp - 2008.

Danh mục tài liệu tiếng Anh

38. ADB. (1998). Handbook on Resettlement: A Guide to Good Practice. Manila,

Philippines: Asian Development Bank;

39. ADB. (2007). Compensation and Valuation in Resettlement: Cambodia,

People’s Republic of China, and India Capacity Building for Resettlement Risk Management (pp. 82). Philippines: Rural Development Instituate;

40. Groenendijk & Bennett (2013). Land Acquisition for Capital Project

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư nghiên cứu trường hợp một số dự án đầu tư trên địa bàn quận 2, thành phố hồ chí minh (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)