Kết quả phân tích Cronbach Alpha bộ thang đo khái niệm LĐTSTĐ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa phong cách lãnh đạo tạo sự thay đổi, sự sáng tạo và kết quả công việc của nhân viên nghiên cứu trường hợp các công ty truyền thông tại thành phố hồ chí minh (Trang 53 - 58)

Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Cronbach’s alpha nếu loại

biến

Hấp dẫn bằng phẩm chất và hành vi: 5 biến đo lường, Cronbach Alpha = 0.841 II1 14.9620 15.304 0.662 0.804 II2 14.9354 15.954 0.685 0.799 II3 14.8859 15.628 0.663 0.804 II4 14.8669 15.681 0.670 0.802 II5 15.0570 16.268 0.554 0.834 Truyền cảm hứng: 5 biến đo lường, Cronbach Alpha lần 1 = 0.656, lần 2 = 0.816

IM2 14.7338 9.944 0.514 0.559 IM3 14.8061 9.806 0.498 0.564 IM4 14.9696 10.488 0.276 0.671 IM5 15.1445 10.452 0.289 0.664 Kích thích trí tuệ: 5 biến đo lường, Cronbach Alpha = 0.848

IS1 15.2015 14.749 0.597 0.832 IS2 15.0875 13.737 0.658 0.817 IS3 15.1673 14.453 0.647 0.819 IS4 15.1597 14.463 0.642 0.820 IS5 15.1711 13.997 0.743 0.794 Quan tâm đến từng cá nhân: 5 biến đo lường, Cronbach Alpha = 0.865

IC1 14.6996 15.654 0.667 0.841 IC2 14.4677 14.998 0.769 0.816 IC3 14.8023 15.938 0.609 0.856 IC4 14.7833 15.865 0.618 0.854 IC5 14.6312 15.165 0.777 0.814 (Nguồn: theo kết quả nghiên cứu định lượng chính thức của tác giả)

Hệ số Cronbach Alpha 4 khái niệm thành phần của LĐTSTĐ đều lớn hơn 0.7 nên bộ thang đo đạt độ tin cậy. Các biến đo lường hấp dẫn bằng phẩm chất và hành vi, kích thích trí tuệ, quan tâm đến từng cá nhân đều có tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên được giữ lại toàn bộ. Đối với bộ thang đo truyền cảm hứng, hai biến đo lường IM4 và IM5 có tương quan biến tổng lần lượt là 0.276 và 0.289 (< 0.3) nên bị loại, khi đó Cronbach Alpha sẽ tăng từ 0.656 lên 0.816

4.3.2 Bộ thang đo sự sáng tạo của nhân viên

Bảng 4.3: Kết quả phân tích Cronbach Alpha bộ thang đo khái niệm sự sáng tạo của nhân viên

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s alpha nếu loại

biến

Sự sáng tạo của nhân viên: 13 biến đo lường, Cronbach Alpha lần 1 = 0.87, lần 2 = 0.895 EC1 43.1635 74.252 0.589 0.858 EC2 43.5970 73.593 0.664 0.855 EC3 42.9392 72.126 0.616 0.856 EC4 42.8745 71.988 0.703 0.852 EC5 43.3460 79.868 0.223 0.881 EC6 43.5970 75.142 0.697 0.855 EC7 43.5589 73.698 0.679 0.854 EC8 43.0951 80.827 0.202 0.880 EC9 43.1825 73.280 0.598 0.858 EC10 43.2510 75.815 0.479 0.864 EC11 43.1559 72.544 0.673 0.853 EC12 42.8897 73.732 0.520 0.862 EC13 43.2966 73.461 0.575 0.859 (Nguồn: theo kết quả nghiên cứu định lượng chính thức của tác giả)

Hệ số Cronbach Alpha lần 1 với giá trị 0.87 > 0.7 cho thấy thang đo đạt yêu cầu. Tuy nhiên biến đo lường EC5 và EC8 có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3, do đó cần được loại bỏ. Tiến hành loại bỏ 2 biến trên và chạy phân tích thang đo lần 2 thu được hệ số Cronbach Alpha bằng 0.895 > 0.7 nên bộ thang đo đạt độ tin cậy. Tất cả các biến thành phần đều có tương quan biến tổng lớn hơn 0.3. Như vậy thang đo nhân tố sự sáng tạo của nhân viên với các biến quan sát: EC1, EC2, EC3, EC4, EC6, EC7, EC9, EC10, EC11, EC12, EC13 đạt độ tin cậy.

4.3.3 Bộ thang đo KQCV của nhân viên

Bảng 4.4: Kết quả phân tích Cronbach Alpha bộ thang đo khái niệm KQCV của nhân viên

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Cronbach’s alpha nếu loại

biến

Kết quả theo ngữ cảnh: 7 biến đo lường, Cronbach Alpha lần 1 = 0.836, lần 2 = 0.871 C1 23.4068 22.357 0.609 0.810 C2 23.4068 21.975 0.649 0.804 C3 23.5741 24.146 0.287 0.871 C4 23.2129 21.924 0.662 0.802 C5 23.2053 21.935 0.705 0.796 C6 23.2319 21.812 0.669 0.801 C7 22.9886 22.843 0.635 0.808 Kết quả hoàn thành nhiệm vụ: 8 biến đo lường, Cronbach Alpha lần 1 = 0.805,

lần 2 = 0.862 T8 25.6008 27.058 0.678 0.759 T9 25.7833 28.445 0.572 0.776 T10 25.8631 31.348 0.241 0.826 T11 25.7300 28.457 0.609 0.772 T12 25.6692 27.604 0.657 0.764 T13 25.9087 27.182 0.554 0.778 T14 25.7985 30.696 0.269 0.824 T15 25.6274 27.532 0.691 0.760 (Nguồn: theo kết quả nghiên cứu định lượng chính thức của tác giả)

Hệ số Cronbach Alpha lần 1 cho thấy độ tin cậy của thang đo đều lớn hơn 0.7 nên đạt yêu cầu. Tuy nhiên, biến đo lường C3, T10, T14 có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3, do đó cần được loại bỏ. Tiến hành loại bỏ biến C3, T10, T14 và chạy phân tích thang đo lần 2.

Hệ số Cronbach Alpha lần 2 đều lớn hơn 0.7 nên bộ thang đo đạt độ tin cậy. Tất cả các biến thành phần đều có tương quan với tổng lớn hơn 0.3. Như vậy thang đo nhân tố KQCV của nhân viên sẽ có các biến quan sát: C1, C2, C4, C5, C6, C7, T8, T9, T11, T12, T13, T15 đạt độ tin cậy.

4.4 Đánh giá giá trị hội tụ, giá trị phân biệt của bộ thang đo các khái niệm

nghiên cứu

Sau khi phân tích độ tin cậy của thang đo, còn lại 41 biến quan sát để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA. EFA để đánh giá giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của bộ thang đo, vì vậy nên phân tích EFA đồng thời cho tất cả các biến. Phép trích được sử dụng là Principle Axis Factoring – PAF với phép quay khơng vng góc Promax.

Kết quả lần 1: có 7 nhân tố được rút ra với khả năng giải thích được 53.689% biến thiên của dữ liệu. Hệ số KMO = 0.888 (> 0.5), và kiểm định Bartlett có giá trị Sig. = 0.00 (< 0.05). Tuy nhiên, biến quan sát EC10 có hệ số tải nhỏ hơn 0.5 nên sẽ bị loại trong lần phân tích thứ 2.

Kết quả lần 2: kết quả kiểm định với trị số KMO = 0.886 (> 0.5), và Sig. của Bartlett’s là 0.00 (< 0.05). Do đó 40 quan sát này có tương quan với nhau và phù hợp với phân tích nhân tố. Có 7 nhân tố được rút ra với khả năng giải thích biến thiên của dữ liệu là 54.33% (Phụ lục 5e).

Đối với kết quả EFA nêu trên, ta có TVE là 54.33% (> 50%) và giá trị Eigenvalues của các nhân tố đều lớn hơn 1, vì thế với tập dữ liệu này, sử dụng phương pháp phân tích nhân tố là phù hợp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa phong cách lãnh đạo tạo sự thay đổi, sự sáng tạo và kết quả công việc của nhân viên nghiên cứu trường hợp các công ty truyền thông tại thành phố hồ chí minh (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)