(Nguồn: kết quả từ nghiên cứu định lượng chính thức của tác giả)
Kết quả ước lượng từ bảng 4.16 cho thấy đa số trị tuyệt đối của CR của tương quan LĐTSTĐ với sự sáng tạo và KQCV của nhân viên, sự sáng tạo với KQCV của nhân viên là rất nhỏ so với 2. Như vậy, ta có thể kết luận là các ước lượng trong mơ hình đáng tin cậy.
4.7 Phân tích mơ hình đa nhóm
4.7.1 Nhóm giới tính
Kết quả SEM của mơ hình bất biến theo nhóm giới tính có: Chi-square = 1938.374; df = 1456; p = 0.000; chi-square/df = 1.331; TLI = 0.895; CFI = 0.902; GFI = 0.760; RMSEA = 0.036. Kết quả SEM của mơ hình khả biến theo hai nhóm
Quan hệ Ước lượng Ước lượng Bootstrap Chênh lệch CR
Estimate Mean SE SE (SE) Bias SE (Bias)
EC <--- II 0.213 0.215 0.075 0.001 0.003 0.002 1.5 EC <--- IS 0.232 0.227 0.083 0.002 -0.005 0.002 -2.5 EC <--- IC 0.267 0.267 0.076 0.001 0.000 0.002 0.0 JP <--- EC 0.193 0.195 0.105 0.002 0.002 0.003 0.7 JP <--- II 0.179 0.175 0.100 0.002 -0.004 0.003 -1.3 JP <--- IM 0.178 0.176 0.105 0.002 -0.002 0.003 -0.7 JP <--- IS 0.227 0.231 0.109 0.002 0.004 0.003 1.3 JP <--- IC 0.236 0.226 0.098 0.002 -0.009 0.003 -3.0
“giới tính” có: Chi-square = 1928.611; df = 1448; p = 0.000; chi-square/df = 1.332; TLI = 0.895; CFI = 0.902; GFI = 0.760; RMSEA = 0.036 (Phụ lục 5d, mục I).
Bảng 4.17: Sự khác biệt giữa giữa mơ hình khả biến và mơ hình bất biến từng phần theo giới tính
Chi-square Df P
Mơ hình khả biến 1928.611 1448 0.000 Mơ hình bất biến 1938.374 1456 0.000 Giá trị khác biệt 9.763 8 0.282 (Nguồn: kết quả từ nghiên cứu định lượng chính thức của tác giả)
Kết quả kiểm định sự khác biệt của các chỉ tiêu tương thích giữa mơ hình khả biến và mơ hình bất biến từng phần cho thấy sự khác biệt giữa hai mơ hình khơng có ý nghĩa thống kê (P-value = 0.282 > 0.05). Vì thế mơ hình bất biến được chọn cho phép kết luận mối quan hệ giữa các khái niệm LĐTSTĐ, sự sáng tạo và KQCV của nhân viên giữa hai nhóm nhân viên nam và nữ là khơng khác nhau. Như vậy “giới tính” khơng tác động đến các mối quan hệ trong mơ hình.
4.7.2 Nhóm tuổi
Tác giả chia độ tuổi thành 2 nhóm: nhóm 1: từ 18 đến 30 tuổi, nhóm 2: trên 31 tuổi.
Kết quả SEM của mơ hình bất biến theo nhóm tuổi có: Chi-square = 2297.333; df = 1456; p = 0.000; chi-square/df = 1.578; TLI = 0.833; CFI = 0.844; GFI = 0.755; RMSEA = 0.047. Kết quả SEM của mơ hình khả biến theo nhóm tuổi có: Chi-square = 2291.746; df = 1448; p = 0.000; chi-square/df = 1.583; TLI = 0.832; CFI = 0.844; GFI = 0.755; RMSEA = 0.047 (Phụ lục 5d, mục II).
Bảng 4.18: Sự khác biệt giữa mơ hình khả biến và mơ hình bất biến từng phần theo độ tuổi Chi-square Df P Mơ hình khả biến 2291.746 1448 0.000 Mơ hình bất biến 2297.333 1456 0.000 Giá trị khác biệt 5.587 8 0.693 (Nguồn: kết quả từ nghiên cứu định lượng chính thức của tác giả)
Kết quả kiểm định sự khác biệt của các chỉ tiêu tương thích giữa mơ hình khả biến và mơ hình bất biến từng phần cho thấy sự khác biệt giữa hai mơ hình khơng có ý nghĩa thống kê (P-value = 0.693 > 0.05). Vì thế mơ hình bất biến được chọn cho phép kết luận mối quan hệ giữa các khái niệm LĐTSTĐ, sự sáng tạo và KQCV của nhân viên giữa hai nhóm tuổi là khơng khác nhau. Như vậy “độ tuổi” không tác động đến các mối quan hệ trong mơ hình.
4.7.3 Trình độ học vấn
Tác giả chia trình độ học vấn thành 2 nhóm: nhóm dưới đại học và nhóm từ đại học trở lên.
Kết quả SEM của mơ hình bất biến theo nhóm trình độ học vấn có: Chi-square = 2277.943; df = 1456; p = 0.000; chi-square/df = 1.565; TLI = 0.837; CFI = 0.848; GFI = 0.751; RMSEA = 0.047. Kết quả SEM của mơ hình khả biến theo nhóm trình độ học vấn có: Chi-square = 2266.629; df = 1448; p = 0.000; chi-square/df = 1.565; TLI = 0.836; CFI = 0.848; GFI = 0.752; RMSEA = 0.047 (Phụ lục 5d, mục III).
Bảng 4.19: Sự khác biệt giữa mơ hình khả biến và mơ hình bất biến từng phần theo trình độ học vấn
Chi-square Df P
Mơ hình khả biến 2266.629 1448 0.000 Mơ hình bất biến 2277.943 1456 0.000 Giá trị khác biệt 11.314 8 0.185 (Nguồn: kết quả từ nghiên cứu định lượng chính thức của tác giả)
Kết quả kiểm định sự khác biệt của các chỉ tiêu tương thích giữa mơ hình khả biến và mơ hình bất biến từng phần cho thấy sự khác biệt giữa hai mơ hình khơng có ý nghĩa thống kê (P-value = 0.185 > 0.05). Vì thế mơ hình bất biến được chọn cho phép kết luận khơng có sự khác biệt về mối quan hệ giữa các khái niệm LĐTSTĐ, sự sáng tạo và KQCV của nhân viên đối với hai nhóm nhân viên có trình độ học vấn khác nhau. Như vậy “trình độ học vấn” không tác động đến các mối quan hệ trong mơ hình.
4.7.4 Thâm niên làm việc
Tác giả chia thâm niên làm việc thành 2 nhóm: nhóm nhỏ hơn 10 năm và từ 10 năm trở lên.
Kết quả SEM của mơ hình bất biến theo nhóm thâm niên làm việc có: Chi- square = 2017.590; df = 1456; p = 0.000; chi-square/df = 1.386; TLI = 0.881; CFI = 0.889; GFI = 0.756; RMSEA = 0.038. Kết quả SEM của mơ hình khả biến theo nhóm thâm niên làm việc có: Chi-square = 1994.095; df = 1448; p = 0.000; chi- square/df = 1.377; TLI = 0.884; CFI = 0.892; GFI = 0.760; RMSEA = 0.038 (Phụ lục 5d, mục IV).
Bảng 4.20: Sự khác biệt giữa mơ hình khả biến và mơ hình bất biến từng phần theo thâm niên làm việc
Chi-square Df P
Mơ hình khả biến 1994.095 1448 0.000 Mơ hình bất biến 2017.59 1456 0.000 Giá trị khác biệt 23.495 8 0.003 (Nguồn: kết quả từ nghiên cứu định lượng chính thức của tác giả)
Kết quả kiểm định sự khác biệt giữa các chỉ tiêu tương thích ở mơ hình khả biến và mơ hình bất biến từng phần cho thấy sự khác biệt giữa hai mơ hình có ý nghĩa thống kê (P-value = 0.003 < 0.05). Vì thế mơ hình khả biến được chọn cho phép kết luận có sự khác biệt trong mối quan hệ giữa các khái niệm LĐTSTĐ, sự sáng tạo và KQCV của nhân viên đối với hai nhóm thâm niên làm việc.