Đánh giá giá trị phân biệt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa phong cách lãnh đạo tạo sự thay đổi, sự sáng tạo và kết quả công việc của nhân viên nghiên cứu trường hợp các công ty truyền thông tại thành phố hồ chí minh (Trang 64)

Estimate (r) SE=SQRT ((1-r2)/(n-2)) CR = (1-r)/SE P EC <--> C 0.196 0.070 11.537 0.000 EC <--> T 0.261 0.069 10.772 0.000 EC <--> IC 0.321 0.067 10.088 0.000 EC <--> IS 0.299 0.068 10.337 0.000 EC <--> II 0.253 0.069 10.865 0.000 EC <--> IM 0.204 0.070 11.441 0.000 C <--> T 0.328 0.067 10.010 0.000 C <--> IC 0.241 0.069 11.004 0.000 C <--> IS 0.271 0.068 10.657 0.000 C <--> II 0.179 0.070 11.742 0.000 C <--> IM 0.214 0.069 11.322 0.000 T <--> IC 0.334 0.067 9.942 0.000 T <--> IS 0.256 0.069 10.830 0.000 T <--> II 0.222 0.069 11.228 0.000 T <--> IM 0.224 0.069 11.204 0.000 IC <--> IS 0.345 0.067 9.820 0.000 IC <--> II 0.209 0.069 11.382 0.000 IC <--> IM 0.377 0.066 9.465 0.000 IS <--> II 0.240 0.069 11.016 0.000 IS <--> IM 0.227 0.069 11.169 0.000 II <--> IM 0.102 0.071 12.702 0.000

Bảng 4.11: Phương sai trích (AVE) của các nhân tố

EC C T IC IS II IM

AVE 0.484 0.531 0.517 0.573 0.533 0.52 0.608

AVE^

1/2 0.696 0.729 0.719 0.757 0.730 0.721 0.780

(Nguồn: theo kết quả từ nghiên cứu định lượng chính thức của tác giả)

Bảng 4.12: Ma trận tương quan giữa các khái niệm

EC C T IC IS II IM EC 1 C 0.305 1 T 0.371 0.490 1 IC 0.404 0.318 0.403 1 IS 0.395 0.375 0.324 0.386 1 II 0.344 0.255 0.289 0.241 0.290 1 IM 0.271 0.297 0.284 0.424 0.267 0.124 1

(Nguồn: theo kết quả nghiên cứu định lượng chính thức của tác giả)

Từ bảng 4.10, ta thấy P-value đều < 0.05 nên hệ số tương quan giữa các cặp nhân tố khác biệt với 1 ở độ tin cậy 95%. Qua so sánh giá trị căn bậc 2 của AVE ở bảng 4.11 và r lớn nhất của nhân tố đó ở bảng 4.12, có thể thấy căn bậc 2 của AVE ở từng khái niệm lớn hơn r lớn nhất giữa khái niệm đó với các khái niệm khác. Vì vậy, từ những phân tích trên, ta có thể khẳng định rằng thang đo đạt giá trị phân biệt.

 Tính đơn hướng

Theo Steenkamp & Van Trijp (1991), mức độ phù hợp với mơ hình với dữ liệu nghiên cứu cho chúng ta điều kiện cần và đủ để tập biến quan sát đạt được tính đơn hướng, trừ trường hợp sai số của các biến quan sát có tương quan với nhau. Từ kết quả phân tích, mơ hình được xem là phù hợp với dữ liệu nghiên cứu và khơng có tương quan giữa các sai số đo lường nên có thể kết luận thang đo đạt tính đơn hướng.

Hình 4.1. Mơ hình phân tích nhân tố khẳng định CFA

(Nguồn: theo kết quả nghiên cứu định lượng chính thức của tác giả)

4.6 Kiểm định mơ hình

Sau khi phân tích CFA, tác giả sử dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của biến độc lập đến biến phụ thuộc. Phân tích SEM được tiến hành từ mơ hình nghiên cứu được đề xuất ban đầu.

Bộ thang đo các khái niệm nghiên cứu sau khi đạt yêu cầu về giá trị nội dung, độ tin cậy, tính đơn hướng, giá trị hội tụ và giá trị phân biệt được sử dụng để kiểm định mơ hình lý thuyết thơng qua SEM với phần mềm AMOS.

4.6.1 Mơ hình SEM lần 1

Hình 4.2. Kết quả phân tích SEM lần 1

(Nguồn: theo kết quả nghiên cứu định lượng chính thức của tác giả)

Theo hình 4.2, có thể nói mơ hình phù hợp với dữ liệu nghiên cứu vì CMIN/DF = 1.307 (< 3); TLI, CFI > 0.9, GFI ≈ 0.9; RMSEA = 0.034 (<0.05). Như vậy, mơ hình phù hợp với dữ liệu thu thập.

Sau khi xem xét độ phù hợp của mơ hình, tiếp theo nghiên cứu sẽ đánh giá kết quả phân tích SEM lần 1

Bảng 4.13: Kết quả phân tích SEM lần 1 Quan hệ tương Quan hệ tương quan giữa các nhân tố Estimate SE CR P Standardized EC ← II 0.196 0.063 3.125 0.002 0.214 EC ← IM 0.078 0.064 1.225 0.221 0.087 EC IS 0.196 0.064 3.049 0.002 0.221 EC ← IC 0.196 0.064 3.052 0.002 0.231 JP ← EC 0.145 0.068 2.137 0.033 0.191 JP ← II 0.124 0.058 2.126 0.034 0.179 JP IM 0.121 0.059 2.043 0.041 0.179 JP ← IS 0.153 0.061 2.525 0.012 0.227 JP ← IC 0.152 0.060 2.514 0.012 0.236 (Nguồn: theo kết quả nghiên cứu định lượng chính thức của tác giả)

Kết quả phân tích cho thấy khơng có sự tác động của nhân tố đến nhân tố phụ thuộc EC nên giả thiết H1b khơng được chấp nhận vì khơng có ý nghĩa thống kê (P- value > 0.05).

Hình 4.3. Kết quả phân tích SEM lần 2

(Nguồn: kết quả từ nghiên cứu định lượng chính thức của tác giả)

Kết quả thể hiện ở hình 4.3, có thể nói mơ hình phù hợp với dữ liệu nghiên cứu vì CMIN/DF = 1.307 (< 3); TLI, CFI > 0.9, GFI ≈ 0.9; RMSEA= 0,034 (< 0.05).

Bảng 4.14: Kết quả phân tích SEM lần 2 Quan hệ tương Quan hệ tương quan giữa các nhân tố Estimate SE CR P Standardized EC ← II 0.195 0.063 3.101 0.002 0.213 EC ← IS 0.206 0.064 3.209 0.001 0.232 EC IC 0.227 0.060 3.795 0.000 0.267 JP ← EC 0.146 0.068 2.160 0.031 0.193 JP ← II 0.124 0.058 2.123 0.034 0.179 JP ← IM 0.121 0.059 2.042 0.041 0.178 JP IS 0.153 0.061 2.513 0.012 0.227 JP IC 0.152 0.061 2.482 0.013 0.236 (Nguồn: kết quả từ nghiên cứu định lượng chính thức của tác giả)

Kết quả phân tích cho thấy có sự tác động của các nhân tố độc lập đến nhân tố phụ thuộc EC, JP nên giả thiết H1a, H1c, H1d, H2a, H2b, H2c, H2d được chấp nhận vì có ý nghĩa thống kê (P-value < 0.05).

4.6.3 Mơ hình SEM lần 3 Quy ước:

TBTL là giá trị trung bình đại diện cho nhân tố LĐTSTĐ.

TBEC là giá trị trung bình đại diện cho nhân tố sự sáng tạo của nhân viên. TBJP là giá trị trung bình đại diện cho nhân tố KQCV của nhân viên.

Hình 4.4. Kết quả phân tích SEM lần 3

(Nguồn: kết quả từ nghiên cứu định lượng chính thức của tác giả)

Kết quả ước lượng các tham số chính của mơ hình nghiên cứu được trình bày ở bảng 4.15.

Bảng 4.15: Kết quả phân tích SEM lần 3 Quan hệ tương quan Quan hệ tương quan

giữa các nhân tố Estimate SE CR P Standardized

TBEC ← TBTL 0.621 0.070 8.834 0.000 0.479 TBJP ← TBTL 0.474 0.068 6.961 0.000 0.420 TBJP TBEC 0.138 0.053 2.626 0.009 0.158 (Nguồn: theo kết quả nghiên cứu định lượng chính thức của tác giả)

Kết quả phân tích cho thấy có sự tác động của nhân tố TBTL đến nhân tố phụ thuộc TBEC vì có ý nghĩa thống kê (P-value < 0.05). Do đó, giả thuyết H1 được chấp nhận.

Có sự tác động của nhân tố TBTL đến nhân tố phụ thuộc TBJP vì có ý nghĩa thống kê (P-value < 0.05). Chấp nhận giả thuyết H2.

Có sự tác động của nhân tố TBEC đến nhân tố phụ thuộc TBJP vì có ý nghĩa thống kê (P-value < 0.05). Chấp nhận giả thuyết H3.

4.6.4 Kiểm định mơ hình nghiên cứu bằng phương pháp Bootstrap

Hiệu số giữa trung bình các ước lượng từ Bootstrap và các ước lượng ban đầu gọi là độ chệch. Trị tuyệt đối các độ chệch này càng nhỏ, càng khơng có ý nghĩa thống kê càng tốt (Nguyễn Khánh Duy, 2009). Bản khảo sát có n = 236, do vậy nghiên cứu sử dụng phương pháp Bootstrap với số lượng mẫu lặp lại N = 1500 cho kiểm định ước lượng mơ hình lý thuyết.

Bảng 4.16: Kết quả ước lượng Bootstrap với N = 1500

(Nguồn: kết quả từ nghiên cứu định lượng chính thức của tác giả)

Kết quả ước lượng từ bảng 4.16 cho thấy đa số trị tuyệt đối của CR của tương quan LĐTSTĐ với sự sáng tạo và KQCV của nhân viên, sự sáng tạo với KQCV của nhân viên là rất nhỏ so với 2. Như vậy, ta có thể kết luận là các ước lượng trong mơ hình đáng tin cậy.

4.7 Phân tích mơ hình đa nhóm

4.7.1 Nhóm giới tính

Kết quả SEM của mơ hình bất biến theo nhóm giới tính có: Chi-square = 1938.374; df = 1456; p = 0.000; chi-square/df = 1.331; TLI = 0.895; CFI = 0.902; GFI = 0.760; RMSEA = 0.036. Kết quả SEM của mơ hình khả biến theo hai nhóm

Quan hệ Ước lượng Ước lượng Bootstrap Chênh lệch CR

Estimate Mean SE SE (SE) Bias SE (Bias)

EC <--- II 0.213 0.215 0.075 0.001 0.003 0.002 1.5 EC <--- IS 0.232 0.227 0.083 0.002 -0.005 0.002 -2.5 EC <--- IC 0.267 0.267 0.076 0.001 0.000 0.002 0.0 JP <--- EC 0.193 0.195 0.105 0.002 0.002 0.003 0.7 JP <--- II 0.179 0.175 0.100 0.002 -0.004 0.003 -1.3 JP <--- IM 0.178 0.176 0.105 0.002 -0.002 0.003 -0.7 JP <--- IS 0.227 0.231 0.109 0.002 0.004 0.003 1.3 JP <--- IC 0.236 0.226 0.098 0.002 -0.009 0.003 -3.0

“giới tính” có: Chi-square = 1928.611; df = 1448; p = 0.000; chi-square/df = 1.332; TLI = 0.895; CFI = 0.902; GFI = 0.760; RMSEA = 0.036 (Phụ lục 5d, mục I).

Bảng 4.17: Sự khác biệt giữa giữa mơ hình khả biến và mơ hình bất biến từng phần theo giới tính

Chi-square Df P

Mơ hình khả biến 1928.611 1448 0.000 Mơ hình bất biến 1938.374 1456 0.000 Giá trị khác biệt 9.763 8 0.282 (Nguồn: kết quả từ nghiên cứu định lượng chính thức của tác giả)

Kết quả kiểm định sự khác biệt của các chỉ tiêu tương thích giữa mơ hình khả biến và mơ hình bất biến từng phần cho thấy sự khác biệt giữa hai mơ hình khơng có ý nghĩa thống kê (P-value = 0.282 > 0.05). Vì thế mơ hình bất biến được chọn cho phép kết luận mối quan hệ giữa các khái niệm LĐTSTĐ, sự sáng tạo và KQCV của nhân viên giữa hai nhóm nhân viên nam và nữ là khơng khác nhau. Như vậy “giới tính” khơng tác động đến các mối quan hệ trong mơ hình.

4.7.2 Nhóm tuổi

Tác giả chia độ tuổi thành 2 nhóm: nhóm 1: từ 18 đến 30 tuổi, nhóm 2: trên 31 tuổi.

Kết quả SEM của mơ hình bất biến theo nhóm tuổi có: Chi-square = 2297.333; df = 1456; p = 0.000; chi-square/df = 1.578; TLI = 0.833; CFI = 0.844; GFI = 0.755; RMSEA = 0.047. Kết quả SEM của mơ hình khả biến theo nhóm tuổi có: Chi-square = 2291.746; df = 1448; p = 0.000; chi-square/df = 1.583; TLI = 0.832; CFI = 0.844; GFI = 0.755; RMSEA = 0.047 (Phụ lục 5d, mục II).

Bảng 4.18: Sự khác biệt giữa mơ hình khả biến và mơ hình bất biến từng phần theo độ tuổi Chi-square Df P Mơ hình khả biến 2291.746 1448 0.000 Mơ hình bất biến 2297.333 1456 0.000 Giá trị khác biệt 5.587 8 0.693 (Nguồn: kết quả từ nghiên cứu định lượng chính thức của tác giả)

Kết quả kiểm định sự khác biệt của các chỉ tiêu tương thích giữa mơ hình khả biến và mơ hình bất biến từng phần cho thấy sự khác biệt giữa hai mơ hình khơng có ý nghĩa thống kê (P-value = 0.693 > 0.05). Vì thế mơ hình bất biến được chọn cho phép kết luận mối quan hệ giữa các khái niệm LĐTSTĐ, sự sáng tạo và KQCV của nhân viên giữa hai nhóm tuổi là khơng khác nhau. Như vậy “độ tuổi” không tác động đến các mối quan hệ trong mơ hình.

4.7.3 Trình độ học vấn

Tác giả chia trình độ học vấn thành 2 nhóm: nhóm dưới đại học và nhóm từ đại học trở lên.

Kết quả SEM của mơ hình bất biến theo nhóm trình độ học vấn có: Chi-square = 2277.943; df = 1456; p = 0.000; chi-square/df = 1.565; TLI = 0.837; CFI = 0.848; GFI = 0.751; RMSEA = 0.047. Kết quả SEM của mơ hình khả biến theo nhóm trình độ học vấn có: Chi-square = 2266.629; df = 1448; p = 0.000; chi-square/df = 1.565; TLI = 0.836; CFI = 0.848; GFI = 0.752; RMSEA = 0.047 (Phụ lục 5d, mục III).

Bảng 4.19: Sự khác biệt giữa mơ hình khả biến và mơ hình bất biến từng phần theo trình độ học vấn

Chi-square Df P

Mơ hình khả biến 2266.629 1448 0.000 Mơ hình bất biến 2277.943 1456 0.000 Giá trị khác biệt 11.314 8 0.185 (Nguồn: kết quả từ nghiên cứu định lượng chính thức của tác giả)

Kết quả kiểm định sự khác biệt của các chỉ tiêu tương thích giữa mơ hình khả biến và mơ hình bất biến từng phần cho thấy sự khác biệt giữa hai mơ hình khơng có ý nghĩa thống kê (P-value = 0.185 > 0.05). Vì thế mơ hình bất biến được chọn cho phép kết luận khơng có sự khác biệt về mối quan hệ giữa các khái niệm LĐTSTĐ, sự sáng tạo và KQCV của nhân viên đối với hai nhóm nhân viên có trình độ học vấn khác nhau. Như vậy “trình độ học vấn” không tác động đến các mối quan hệ trong mơ hình.

4.7.4 Thâm niên làm việc

Tác giả chia thâm niên làm việc thành 2 nhóm: nhóm nhỏ hơn 10 năm và từ 10 năm trở lên.

Kết quả SEM của mơ hình bất biến theo nhóm thâm niên làm việc có: Chi- square = 2017.590; df = 1456; p = 0.000; chi-square/df = 1.386; TLI = 0.881; CFI = 0.889; GFI = 0.756; RMSEA = 0.038. Kết quả SEM của mơ hình khả biến theo nhóm thâm niên làm việc có: Chi-square = 1994.095; df = 1448; p = 0.000; chi- square/df = 1.377; TLI = 0.884; CFI = 0.892; GFI = 0.760; RMSEA = 0.038 (Phụ lục 5d, mục IV).

Bảng 4.20: Sự khác biệt giữa mơ hình khả biến và mơ hình bất biến từng phần theo thâm niên làm việc

Chi-square Df P

Mơ hình khả biến 1994.095 1448 0.000 Mơ hình bất biến 2017.59 1456 0.000 Giá trị khác biệt 23.495 8 0.003 (Nguồn: kết quả từ nghiên cứu định lượng chính thức của tác giả)

Kết quả kiểm định sự khác biệt giữa các chỉ tiêu tương thích ở mơ hình khả biến và mơ hình bất biến từng phần cho thấy sự khác biệt giữa hai mơ hình có ý nghĩa thống kê (P-value = 0.003 < 0.05). Vì thế mơ hình khả biến được chọn cho phép kết luận có sự khác biệt trong mối quan hệ giữa các khái niệm LĐTSTĐ, sự sáng tạo và KQCV của nhân viên đối với hai nhóm thâm niên làm việc.

Bảng 4.21: Mối quan hệ giữa các khái niệm theo thâm niên làm việc

Mối quan hệ Dưới 10 năm Từ 10 năm trở lên

Estimate SE CR P Estimate SE CR P EC <-- II 0.220 0.075 2.933 0.003 0.121 0.103 1.176 0.239 EC <-- IS 0.279 0.078 3.586 0.000 -0.096 0.109 -0.880 0.379 EC <-- IC 0.210 0.072 2.929 0.003 0.308 0.111 2.767 0.006 JP <-- EC 0.135 0.060 2.236 0.025 -0.025 0.242 -0.104 0.917 JP <-- II 0.135 0.055 2.458 0.014 -0.153 0.159 -0.963 0.335 JP <-- IM 0.081 0.053 1.541 0.123 0.102 0.183 0.557 0.577 JP <-- IS 0.143 0.058 2.478 0.013 0.141 0.167 0.845 0.398 JP <-- IC 0.099 0.055 1.803 0.071 0.707 0.208 3.404 0.000

(Nguồn: kết quả từ nghiên cứu định lượng chính thức của tác giả)

Từ bảng 4.21 cho thấy, ở nhóm đối tượng có thâm niên làm việc dưới 10 năm các yếu tố II, IS, IC có ảnh hưởng đến yếu tố EC; các yếu tố EC, II, IS có ảnh hưởng đến nhân tố JP (P-value <0.05); yếu tố IM, IC không tác động tới JP (P-value > 0.05). Ở nhóm đối tượng có thâm niên làm việc từ 10 năm trở lên yếu tố IC có ảnh hưởng đến yếu tố EC; yếu tố IC có ảnh hưởng đến yếu tố JP (P-value < 0.05); các yếu tố cịn lại khơng tác động đáng kể tới EC và JP (P-value > 0.05).

4.7.5 Thu nhập

Tác giả chia thu nhập thành 2 nhóm: nhóm nhỏ hơn 15 triệu đồng/tháng và từ 15 triệu đồng/tháng trở lên.

Kết quả SEM của mơ hình bất biến theo nhóm thu nhập có: Chi-square = 1884.180; df = 1456; p = 0.000; chi-square/df = 1.294; TLI = 0.907; CFI = 0.913; GFI = 0.761; RMSEA = 0.034. Kết quả SEM của mơ hình khả biến theo nhóm thu nhập có: Chi-square = 1863.993; df = 1448; p = 0.000; chi-square/df = 1.287; TLI = 0.909; CFI = 0.916; GFI = 0.763; RMSEA = 0.033 (Phụ lục 5d, mục V).

Bảng 4.22: Sự khác biệt giữa mơ hình khả biến và mơ hình bất biến từng phần theo thu nhập Chi-square Df P Mơ hình khả biến 1863.993 1448 0.000 Mơ hình bất biến 1884.18 1456 0.000 Giá trị khác biệt 20.187 8 0.010

(Nguồn: kết quả từ nghiên cứu định lượng chính thức của tác giả)

Kết quả kiểm định sự khác biệt giữa các chỉ tiêu tương thích ở mơ hình khả biến và mơ hình bất biến từng phần cho thấy sự khác biệt giữa hai mơ hình có ý nghĩa thống kê (P-value = 0.01 < 0.05). Vì thế mơ hình khả biến được chọn cho phép kết luận có sự khác biệt trong mối quan hệ giữa các khái niệm LĐTSTĐ, sự sáng tạo và KQCV của nhân viên đối với hai nhóm thu nhập.

Bảng 4.23: Mối quan hệ giữa các khái niệm theo thu nhập

Mối quan hệ Dưới 15 triệu đồng/tháng Từ 15 triệu đồng/tháng trở lên

Estimate SE CR P Estimate SE CR P EC <-- II 0.152 0.079 1.917 0.055 0.268 0.106 2.531 0.011 EC <-- IS 0.229 0.078 2.931 0.003 0.161 0.119 1.361 0.173

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa phong cách lãnh đạo tạo sự thay đổi, sự sáng tạo và kết quả công việc của nhân viên nghiên cứu trường hợp các công ty truyền thông tại thành phố hồ chí minh (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)