6. Kết cấu bố cục của đề tài
8.6 Thông qua sản phẩm và dịch vụ
Công ty thực hiện việc kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm, dịch vụ theo 3 cấp: nội bộ Công ty, đơn vị tư vấn kiểm tra, giám sát và chủ đầu tư.
8.7 Kiểm sốt các đầu ra khơng phù hợp
Công ty quy định thống nhất phương pháp kiểm soát và xử lý các loại sản phẩm, dịch vụ không phù hợp để phòng ngừa việc sử dụng hoặc chuyển giao vơ tình; đồng thời xác định trách nhiệm có liên quan đối với sản phẩm khơng phù hợp.
Công ty xử lý các đầu ra không phù hợp bằng các giải pháp sau: a. Khắc phục ngay.
b. Phân tích, lưu giữ, trả lại hoặc đình chỉ việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ. c. Thơng báo đến khách hàng.
d. Tìm kiếm sự cho phép và chấp nhận có nhân nhượng. Điều 9: Đánh giá kết quả hoạt động
9.1 Theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá 9.1.1 Khái quát 9.1.1 Khái quát
Công ty thiết lập tài liệu quy định việc thống kê, đo lường, phân tích và đánh giá các hoạt động của HTQLCL, trong đó nêu rõ các phương pháp thực hiện, thời gian, địa điểm, đối tượng thực hiện. Đồng thời lưu các hồ sơ chứng minh kết quả đo lường, phân tích, đánh giá.
9.1.2 Thỏa mãn khách hàng
Công ty đảm bảo theo dõi các thông tin liên quan đến sự chấp nhận của khách hàng về việc Công ty đáp ứng yêu cầu của khách hàng, coi đó như là một trong những thước đo về thành quả của HTQLCL.
Công ty thu thập, đo lường, đánh giá sự thỏa mãn của khách hàng thông qua việc thống kê, đánh giá số lần và mức độ phản ánh của khách hàng về tiến độ thi công, chất lượng của sản phẩm, dịch vụ và thủ tục, thái độ hợp tác của Công ty trong quan hệ giải quyết cơng việc.
9.1.3 Phân tích và đánh giá
Cơng ty phân tích và đánh giá các dữ liệu và thơng tin thích hợp phát sinh từ hoạt động theo dõi và đo lường. Các kết quả phân tích được sử dụng để đánh giá:
a. Sự phù hợp của sản phẩm, dịch vụ. b. Sự thỏa mãn của khách hàng.
c. Kết quả thực hiện và tính hiệu lực của HTQLCL. d. Tính hiệu lực của việc hoạch định.
e. Tính hiệu lực của các hành động được thực hiện nhằm giải quyết các rủi ro và cơ hội.
f. Kết quả thực hiện của các nhà cung cấp bên ngoài. g. Nhu cầu cho việc cải tiến HTQLCL.
9.2 Đánh giá nội bộ
Công ty tiến hành đánh giá nội bộ định kỳ theo kế hoạch nhằm đảm bảo sự phù hợp và việc thực hiện có hiệu lực của các q trình trong HTQLCL và tìm kiếm các cơ hội cải tiến để đáp ứng tốt nhất các nhu cầu của khách hàng.
Việc đánh giá được thực hiện ít nhất mỗi năm 02 lần. Ngồi ra, theo yêu cầu của Tổng Giám đốc Cơng ty có thể tiến hành đánh giá nội bộ đột xuất hoặc đánh giá một hay một số hoạt động quản lý nhằm một mục đích cụ thể nào đó.
Để đảm bảo tính khách quan của việc đánh giá, Công ty thành lập Nhóm Đánh giá nội bộ, hoạt động độc lập, khách quan với bộ phận được đánh giá.
Tất cả các hoạt động đánh giá nội bộ phải được đại diện Lãnh đạo Công ty phê duyệt. Chương trình đánh giá được xác định cụ thể từng đợt vào tình trạng và tầm quan trọng của hoạt động cần đánh giá cũng như kết quả đánh giá trước đó.
Kết quả của mỗi đợt đánh giá được thơng tin đến các đơn vị, bộ phận có liên quan và được thống kê vào Bảng thống kê theo dõi tình hình thực hiện các hành động khắc phục, phịng ngừa, cải tiến.
Hồ sơ các đợt đánh giá được lưu theo quy trình. 9.3 Xem xét của lãnh đạo
9 3 1 Khái quát
Tổng Giám đốc Công ty tiến hành xem xét HTQLCL ít nhất 2 lần/năm để đảm bảo HTQLCL luôn thích hợp, thỏa đáng, có hiệu lực và hướng theo các định hướng chiến lược của Công ty.
9 3 2 Đầu vào cho ho t động xem xét của lãnh đ o
Đầu vào của việc xem xét bao gồm những nội dung sau: a. Tình trạng của các hành động có được từ lần xem xét trước;
b. Các thay đổi bên trong và bên ngồi có liên quan đến HTQLCL bao gồm cả các định hướng chiến lược của tổ chức.
c. Những thông tin về việc thực hiện và hiệu quả của HTQLCL, bao gồm các xu hướng và chỉ số về:
- Sự thỏa mãn của khách hàng và phản hồi từ các bên quan tâm. - Mức độ đạt được các mục tiêu chất lượng
- Kết quả thực hiện các quá trình và sự phù hợp của sản phẩm và dịch vụ - Các sự không phù hợp và hành động khắc phục
- Kết quả hoạt động theo dõi và đo lường - Kết quả đánh giá nội bộ
- Kết quả thực hiện của các nhà cung cấp bên ngoài. d. Sự thỏa đánh của nguồn lực
e. Tính hiệu lực của các hoạt động được thực hiện nhằm giải quyết các rủi ro và cơ hội (theo điều khoản 6.1).
f. Các cơ hội cho cải tiến.
9 3 3 Các đầu ra của ho t động xem xét của lãnh đ o
Đầu ra của việc xem xét bao gồm các quyết định về hành động liên quan đến: a. Các cơ hội cải tiến;
b Bất kỳ nhu cầu nào cho các thay đổi đối với HTQLCL. c. Nhu cầu về nguồn lực.
Công ty thiết lập tài liệu mô tả hoạt động xem xét của lãnh đạo về HTQLCL và lưu trữ các hồ sơ theo quy trình.
Điều 10: cải tiến 10.1 Khái quát
Công ty xác định và lựa chọn các cơ hội cho cải tiến và thực hiện bất kỳ hành động cần thiết nào để đáp ứng các yêu cầu khách hàng và nâng cao thỏa mãn khách hàng. Nội dung cải tiến bao gồm:
a. Cải tiến sản phẩm, dịch vụ để đáp ứng yêu cầu khách hàng cũng như giải quyết những nhu cầu và mong đợi trong tương lai.
b. Khắc phục, phòng ngừa hoặc giảm thiểu các tác động không mong đợi. c. Cải tiến kết quả hoạt động và tính hiệu lực của HTQLCL.
10.2 Sự không phù hợp và hành động khắc phục
Khi có sự khơng phù hợp xảy ra, bao gồm cả phát sinh từ khiếu nại, Công ty tiến hành thực hiện các hành động khắc phục để loại bỏ nguyên nhân của sự không phù hợp nhằm ngăn ngừa sự tái diễn. Hành động khắc phục phải thích hợp với các tác động của sự không phù hợp gặp phải.
Cơng ty thiết lập tài liệu theo dõi q trình thực hiện hành động khắc phục; đồng thời lưu trữ các hồ sơ chứng minh hoạt động khắc phục.
10.3 Cải tiến liên tục
Công ty liên tục cải tiến sự thích hợp, thỏa đáng và hiệu lực của HTQLCL.
1.1.6 Nguồn số liệu phân tích
Phân tích chi phí QLDN căn cứ vào các tài liệu sau:
Căn cứ vào báo cáo tài chính, bảng diễn giải báo cáo tài chính
Căn cứ vào các chế độ chính sách và các tài liệu văn bản có liên quan đến tình hình chi phí như: chế độ tiên lương, BHXH…
Tóm tắt chƣơng 1:
Tổ chức/doanh nghiệp đang rất chú trọng tới việc nâng cao chất lương sản phẩm,dịch vụ tạo ra các sản phẩm tốt đáp ứng yêu cầu khách hàng. Tuy nhiên trong q trình vận hành có những sản phẩm lỗi về mặt kỹ thuật nên các Doanh nghiệp/Tổ chức chú trong tới việc áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015.
HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 được áp dụng trong Tổ Chức/Doanh nghiệp nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh, gây ấn tượng tốt với đối khách
hàng
Dựa trên các lý luận về áp dụng tiêu chuẩn ISO trong hệ thống quản lý chất lượng sẽ là cơ sở cho việc phân tích thực trạng, những khó khăn, hạn chế trong việc áp dụng HTQLCL trong Chương 2, Chương 3 và từ đó đề ra những giải pháp và kiến nghị chung nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015và đưa ra kết quả dự báo kinh doanh của Doanh nghiệp .
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ ISO 9001 TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN ĐỊA ỐC TÂN BÌNH
2.1 Tổng quan về Cơng ty Cổ phần Địa ốc Tân Bình.
Chuơng 3 sẽ giới thiệu đôi nét sơ lược về Công ty Cổ phần Địa ốc Tân Bình và thực tr ng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO 9001.
2.1.1 Th ng tin chung.
Cơng ty Cổ phần Địa ốc Tân Bình (gọi tắt là Cơng ty ) được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 420300222 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp lần đầu ngày 31 tháng 3 năm 2004 và thay đổi lần thứ 5 ngày 22 tháng 11 năm 2010.
Vốn điều lệ của Công ty tại ngày 31 tháng 12 năm 2014 là 80.600.000.000 VND, chia thành 8.060.000 cổ phần bằng nhau với mệnh giá là 10.000 VND/cổ phần.
Trụ sở chính của Cơng ty đặt tại số 205-207-209 Lý Thường Kiệt, phường 6, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh.
Tổng số nhân viên của Cơng ty tại ngày 31 tháng 12 năm 2014 là: 60 (tại ngày 31 tháng 12 năm 2013:69).
a) Các đơn vị trực thuộc
Xí nghiệp Tư vấn thiết kế được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh số 4113014868 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp lần đầu ngày 6 tháng 5 năm 2004 và thay đổi lần thứ 3 ngày 17 tháng 12 năm 2010.
Xí nghiệp Xây lắp Cơng trình II được thành lập theo Giấy chúng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh số 4113014824 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp lần đầu ngày 28 tháng 4 năm 2004 và thay đổi lần thứ 1 ngày 22 tháng 6 năm 2004.
b) Ngành nghề kinh doanh và hoạt động chính
Xây dựng nhà và kinh doanh nhà, xây dụng khác (sửa chữa cơng trình); trang trí nội thất; xây dựng, sửa chữa các cơng trình giao thơng theo phân cấp;
- Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng (không hoạt động tại trụ sở);
- Đầu tư xây dựng và kinh doanh cơng trình dân dụng, cơng nghiệp
- Đầu tư xây dựng kết cấu, cơ sở hạ tầng khu dân cư, khu công nghiệp, trang
trại để chuyển nhượng hoặc cho thuê; đầu tư xây dựng kinh doanh nghĩa trang; tư vấn đầu tư, tư vấn xây dựng;
- Sản xuất, mua bán vật liệu trang trí nội thất (khơng sản xuất tại trụ sở); mua
bán vật tư, nguyên liệu, máy móc thiết bị phục vụ xây dựng và trang trí nội thất; đại lý kinh doanh xăng dầu;
- Tư vấn, môi giới, đấu giá bất động sản; dịch vụ định giá bất động sản; dịch
vụ sàn giao dịch bất động sản; dịch vụ quản lý bất động sản; dịch vụ quảng cáo bất động sản;
- Thiết kế quy hoạch xây dựng; thiết kế xây dựng cơng trình dân dụng, cơng
nghiệp;
- Thiết kế xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật đơ thị; lập dự án đầu tư xây
dựng cơng trình; lập dự tốn cơng trình; giám sát thi cơng cơng trình dân dụng và cơng nghiệp; quản lý dự án cơng trình xây dựng; kiểm định chất lượng cơng trình xây dựng.
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của C ng ty Cổ phần Địa ốc Tân Bình
Nguồn: www.tanbinhres.com
Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn a) Đại hội cổ đ ng
Đại Hội Cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất Cơng ty Cổ Phần Địa ốc Tân Bình,có quyền quyết định những vấn đề thuộc nhiêm vụ và quyền hạn được Luật pháp và Điều lệ Công ty quy định
b) Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị là cơ quan có tồn quyền nhân danh Cộng ty quyết định các vấn đề có liên quan đến các mục đích, quyền lợi của Cơng ty phù hợp với luật phát, điều lệ, các quy chế nội bộ của Công ty và quyết định của Đại hội cổ đông, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại Hội đồng Cổ đơng. Hội đồng Quản trị cịn
thường xun giám sát hoạt động của Ban điều hành, hoạt động kiểm soát nội bộ. Hội đồng quản trị gồm 05 thành viên, đều là các thành viên đã làm việc lâu năm trong lĩnh vực đầu từ kinh doanh bất động sản
c) Ban kiểm soát
Ban kiểm soát là bộ phận thay mặt cổ đơng để kiểm sốt mọi hoạt động của công ty theo quy định pháp luật và điều lệ. Ban kiểm soát kiểm tra báo cáo tài chính hằng năm trước khi trình Hội đồng quản trị và đại hội cổ dông, kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến các hoạt động tài chính khi xét thấy cần thiết hoặc theo quyết định của Đại hội cổ đông hoặc theo u cầu của Cổ đơng lớn. Ban kiểm sốt báo Đại hội cổ đơng về tính chính xác, trung thực và hợp pháp của chứng từ, sổ sách kế tốn, báo cáo tài chính và hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ
d) Ban Tổng Giám Đốc
Ban Tổng Giám Đốc gồm: Tổng giám đốc và các Phó tổng giám đốc giúp việc. Ngồi ra cịn có các Trợ lý tổng giám đốc khi cần thiết.
Tồng giấm đốc có các quyền và nhiệm vụ được qui đinh tại Luật doanh nghiệp và Điều lẹ Tổ chức hoạt động của Cơng ty
Phó tổng giám đốc là người giúp việc cho Tổng giám đốc trong việc quản lý, điều hành các hoạt đông của Công ty thuộc các lĩnh vực chuyên môn đuoc phân công, dồng thời chịu trách nhiệm báo cáo cho tổng giám đốc việc tổ chực thực hiện phần việc được giao. Quyền hạn và nhiệm vụ của các Phó Tổng Giám Đốc được phân cơng bằng văn bản cụ thể trong Ban Tổng Giám đốc được phân công bằng văn bản cụ thể trong Ban Tổng giám đốc Công ty do Tổng giám đốc Công ty ban hành
e) Bộ phận kế hoach- Đầu tƣ
Là Bộ phận tham mưu, giúp việc cho Tổng Giám đốc torng việc điều hành và quản lý về việc kế hoạch sản xuất kinh doanh và công tác đầu tư của Công ty
f) Bộ phận kỹ thuật
Là bộ phận tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc trong việc diều hành quản lý về lĩnh vực kỹ thuật, chất lượng thi công,tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát và dịch vụ kỹ thuật khác
g) Bộ phân tài vụ
Là bộ phận tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc torng cơng tác kế tốn tài chính của ty, quản lý về vốn cà tài sản cho doanh nghiệp, quản lý và sử dụng các nguồn vốn đầu tư đạt hiệu quả, thực hiện chức năng ghi chép tính tốn thể hiện dưới hình thức giá trị bằng tiền để phản ánh quá trình và kết quả hoạt động SXKD nhằm cung cáp đầy đủ tồn bộ thơng tin về hoạt động kinh tế tài hcinh1 của Công ty, giúp Tổng giám đốc điều hành và quàn lý các hoạt đông kinh tế tài chính đạt hiệu quả cao. Điều hành Bộ phân Tài vụ là Kế tốn trưởng kiêm Giám đốc tài chính
h. Bộ phận Tổ chức- Hành chánh:
Là bộ phận tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc trong việc quản lý bộ máy tổ chức nhân sự và chế độ chính sách lao động tiền lương, cơng tác hành chánh văn thư lưu trữ, quản trị, quản lý sử dụng tài sản và cơng tác an tồn lao động, PCCC tồn cơng ty
i. Xí nghiêp tƣ vấn thiết kế
Thiết kế kiến trúc, kết cấu cơng trình dân dụng và cơng nghiệp, thiết kế, tư vấn đầu tư, tư vấn xây dựng phục vụ nhu cầu của Cơng ty và bên ngồi.
j. Xí nghiệp xây lắp C ng trình II
Là đơn vi thi cơng xây dựng, sửa chữa cho các cơng trình cho Cơng ty bên ngoài.
2.1.2 Định hƣớng phát triển c ng ty 2.1.2.1 Sứ mệnh
Luôn cố gắng và tận tâm nhằm phát triển những sản phẩm và dịch vụ địa ốc chất lượng cao cùng giá thành hợp lý. Chúng tôi đề cao sự năng động, sáng tạo và hiệu quả trong mục tiêu phát triển con người đồng thời cam kết đem lại sự hài lòng cho khách hàng, cổ động và cộng đồng xã hội.
2.1.2.2 Tầm nhìn
Trở thành công ty xây dựng và phát triển địa ốc hàng đầu với nguồn nhân lực và văn hóa doanh nghiệp làm nền tảng cho sự phát triển lâu dài.