ISO-9001
Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 là hệ thống quản lý chất lượng trong khâu thiết kế, triển khai, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ kỹ thuật, có phạm vị áp dụng lớn nhất. ISO 9001 được sử dụng nhằm mục đích thiết kế - triển khai, sản xuất - lắp đặt và dịch vụ cho sản phẩm.
Tiêu chuẩn ISO 9001 bao gồm các yêu cầu về hệ quản lý chất lượng, bắt đầu từ trách nhiệm của cấp quản trị cao nhất, chuẩn bị các chỉ tiêu thẩm tra các yếu tố chính trong quản lý chất lượng tồn bộ cho đến thẩm tra chất lượng nội để xác minh hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng. [11]
ISO-9002
Bộ tiêu chuẩn ISO 9002 tương tự như ISO-9001, nó chỉ giới hạn triển khai dịch vụ cho sản phẩm đặc biệt đối với các doanh nghiệp chỉ sản xuất và lắp đặt sản phẩm . [11]
ISO-9003
Hệ thống quản lý ISO 9003 là hệ thống quản lý chất lượng trong khâu kiểm tra và thử nghiệm cuối cùng. Nó được áp dụng cho các doanh nghiệp mà sản phẩm ít liên quan tới thiết kế, lắp đặt. [11]
ISO-9003 đảm bảo chất lượng với khách hàng về mặt kiểm tra và thử nghiệm cuối cùng của doanh nghiệp có số liệu chất lượng ln có tính trung thực, phản ánh toàn bộ thực tế chất lượng sản phẩm mà doanh nghiệp bán cho khách hàng. Khi doanh nghiệp áp dụng thực hiện bộ tiêu chuẩn này thì sản phẩm của học bán ra là sản đúng với chất lượng theo tiêu chuẩn thiết kế quy định. [11]
ISO-9004
ISO 9004 là tiêu chuẩn hướng dẫn cách thức thực hiện và triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng mà ISO-9001, ISO-9002, ISO-9003 yêu cầu. Tiêu chuẩn ISO 9004 chú trọng tới trách nhiệm của nhà quản trị, các. [11]
Lý lịch khoa học: Kiểm soát rủi ro, ngăn ngừa sai lỗi, sản xuất/cung cấp dịch vụ/sản phẩm chất lượng nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng ổn định nhất
các rủi ro trong quá trình hoạt động, loại bỏ các thủ tục rườm rà, rút ngắn thời gian, giảm thiểu chi phí phát sinh, đồng thời quy rõ trách nhiêm của cá nhân trong tổ chức nhằm nâng cáo ý thức của cá nhân đó.
Các lợi ích khi một Tổ chức/Doanh nghiệp áp dụng ISO 9001:2015:
a) Đáp ứng các yêu cầu khách hàng và yêu cầu luật định khi cung sấp các sản
phẩm/dịch vụ ;
b) Tăng sự hài lòng của khách hàng;
c. Giải quyết các rủi ro và kết hợp tận dụng được các cơ hội để đạt được mục tiêu
mong đợi của doanh nghiệp/tổ chức;
d. Tăng khả năng chứng minh doanh nghiệp/tổ chức đã có được một hệ thống quản
lý chất lượng khoa học, chặt chẽ từ đó lấy được niềm tin của khách hàng, nhà đầu tư, nhân viên. [13]
e. Nguyên tắc quản lí chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015
ISO 9001:2015 có 7 nguyên tắc quản lý chất lượng cần được xem là nền tảng để xây dựng nên chuẩn mực cho một hệ thống quản lý chất lượng trong thời đại hiện nay, đó là:
Ngun tắc 1: Ln hướng vào khách hàng Nguyên Nguyên tắc 2: Sự Lãnh đạo
Nguyên tắc 3: Sự cam kết của mọi người Nguyên Nguyên tắc 4: Tiếp cận theo quá trình Nguyên Nguyên tắc 5: Cải tiến
Nguyên tắc 6: Đưa ra quyết định dựa trên bằng chứng Nguyên Nguyên tắc 7: Quản lý mối quan hệ
Bảy nguyên tắc quản lý chất lượng này được nêu trong tiêu chuẩn ISO 9001:2015 nhằm giúp cho Quản trị cấp cao của Doanh nghiệp/Tổ chức nắm vững phần cơ bản của ISO 9001:2015 và sử dụng để dẫn dắt Doanh nghiệp/Tổ chức đạt được những kết quả cao hơn khi áp dụng ISO 9001:2015 cho Doanh nghiệp/Tổ chức của mình.
i. Triết lý về quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015
Hệ thống chất lượng quyết định chất lượng sản phẩm tạo ra, là một q trình liên kết các bơ phận sản xuất, biến đầu vào thành đầu ra tạo ra một sản phẩm đủ tiêu chuẩn chất lượng đến tay người tiêu dùng, khơng chỉ có các thơng số kỹ thuật bên sản xuất mà còn là sự hiệu quả của bộ phận khác như bộ phận hành chính, nhân sự, tài chính.
Tiêu chí làm đúng ngày từ đầu là chất lượng nhất tiết kiệm nhất. Quản trị và phòng ngừa các rủi ro ngay từ ban đầu, đảm bảo giảm thiểu sai hỏng, mục đích tiết kiệm thời gian,nhân lực. Trong đó có các hoạt động điều chỉnh quá trình hoạt động, đầu ra của quá trình này là đầu vào của quá trình kia.
Làm đúng ngay từ ban đầu là biện pháp phòng ngừa hữu hiệu nhất. mỗi thành viên trong quy trình có cơng việc khác nhau tạo thành chuỗi móc xích liên kết với nhau, đầu ra của người này là đầu vào của người kia.
Quản trị theo quá trình và ra quyết đinh dựa trên sự kiện, dữ liệu. Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách có hiệu quả khi các nguồn lực và các họat động có liên quan được quản lý như một q trình. Mọi quyết định có hiệu lực được dựa trên việc phân tích dữ liệu và thơng tin. [13]
ii. Nội dung tiêu chuẩn ISO 9001:2015
M hình quản lý chất lƣợng theo nguyên tắc tiếp cận theo quá trình nhƣ sau: Nội dung tiêu chuẩn ISO 9001:2008 bao gồm 10 điều khoản sau:
Hình 1.2: M hình quản lý chất lƣợng theo nguyên tắc tiếp cận
Nguồn:tài liệu nội bộ công ty
Điều khoản 0: Lời giới thiệu. Điều khoản 1. Phạm vi áp dụng. Điều khoản 2. Tài liệu viện dẫn
Điều khoản 3: Thuật ngữ và định nghĩa Điều khoản 4: Bối cảnh của tổ chức Điều khoản 5: Sự lãnh đạo
Điều khoản 6: Hoạch định Điều khoản 7: Hỗ trợ Điều khoản 8: Thực hiện
Điều khoản 9: Đánh giá kết quả hoạt động Điều khoản 10: Cải tiến
Có thể tổng hợp các điều khoản của ISO 9001:2015 theo dạng mơ hình cây như sau:
Hình 1.3: m hình tổng hợp các điều khoản của ISO 9001:2015
Nguồn: tài liệu tham khảo công ty
Điều khoản 4: Bối cảnh của tổ chức: [14]
Công ty xác định các vấn đề nội bộ và bên ngồi có ảnh hưởng trực tiếp đến chiến lược, mục đích và kết quả của HTQLCL. Những vấn đề ở đây bao gồm cả vấn đề tích cực và tiêu cực.
a. Các vấn đề nội bộ của Công ty bao gồm: - Sản phẩm và dịch vụ.
- Hệ thống quản trị: Cơ cấu tổ chức, vai trò, trách nhiệm của từng vị trí cơng việc trong cơ cấu tổ chức và sự vận hành của cơ cấu tổ chức.
- Nguồn lực: Nhân lực, vốn, công nghệ, máy và thiết bị, thời gian, cơ sở vật chất, hệ thống thơng tin, thương hiệu, văn hóa và tri thức của Cơng ty.
quan quản lý nhà nước, ngân hàng, các tổ chức chính trị, xã hội trong và ngồi Cơng ty, chính quyền địa phương nơi Cơng ty tổ chức thi công; các đối tượng thụ hưởng sản phẩm của Công ty và người lao động trong tồn Cơng ty.
b. Các vấn đề bên ngồi của Cơng ty bao gồm:
- Môi trường pháp luật: Bao gồm các văn bản quy phạm pháp luật liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động của Công ty; văn bản cá biệt của cơ quan có thẩm quyền, chủ đầu tư có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Công nghệ: Bao gồm việc đổi mới và phát triển công nghệ ảnh hưởng đến chất lượng và năng suất, trong hoạt động quản lý và sản xuất.
- Thị trường và cạnh tranh:
- Các yếu tố về kinh tế, chính trị, xã hội của quốc gia, địa phương nơi Công ty tham gia hoặc dự kiến tham gia thi công: Ngân sách Trung ương và địa phương; năng lực, thái độ hợp tác, cơ chế của bộ máy chính quyền, địa phương trong việc triển khai các hoạt động dự án; những bất ổn về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội tại địa bàn Công ty đang hoặc dự kiến tham gia thi công.
- Các đặc thù, văn hóa vùng miền của địa phương nơi Công ty tham gia thi công.
Việc nhận diện, xác định các vấn đề bên trong nội bộ và bên ngồi của Cơng ty được Công ty thực hiện trên mơ hình SWOT (Strength, Weaknesses, Opportunities and Threats/phân tích: Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và các mối đe dọa, thách thức).
Định kỳ 01 năm/lần hoặc đột xuất, Công ty tổ chức thống kê, xem xét tại hội nghị xem xét của Lãnh đạo về HTQLCL.
4.2. Hiểu về các nhu cầu và mong đợi của các bên quan tâm.
Công ty xác định các bên quan tâm có liên quan đến HTQLCL nhằm ngăn ngừa những tác động tiềm ẩn tới khả năng cung cấp dịch vụ và sản phẩm cho khách hàng và những yêu cầu hiện hành của luật định và chế định.
hình thức sau:
a. Thông qua các hợp đồng, biên bản thỏa thuận, hợp tác giữa Cơng ty và các bên có quan tâm. Thơng qua các văn bản chỉ đạo của các cơ quan có thẩm quyền. Thơng qua các văn bản yêu cầu, đề nghị, phản hồi của các bên có quan tâm.
b. Thông qua các cuộc họp, hội nghị, hội thảo do Cơng ty hoặc bên có quan tâm tổ chức.
c. Thông qua việc gửi phiếu đánh giá, thu thập thông tin khi cần thiết.
d. Thơng qua các hình thức khác như: trao đổi trực tiếp, điện thoại, gửi mail, fax, tin nhắn, ...
Công ty giao cho một bộ phận hoặc đơn vị có trách nhiệm chủ trì thu thập thơng tin và lập Danh mục thống kê, theo dõi nhu cầu và mong đợi của các bên có liên quan. Ban lãnh đạo sẽ xem xét và quyết định thực hiện các biện pháp đáp ứng nhu cầu và mong đợi của các bên có liên quan trên cơ sở đề xuất của các đơn vị/bộ phận có liên quan và phân cấp cho các đơn vị/bộ phận có liên quan thực hiện.
4.3. Xác định phạm vi của Hệ thống quản lý chất lượng.
Trên cơ sở xem xét các yếu tố bên trong và bên ngoài; các nhu cầu và mong đợi của các bên có quan tâm; hệ thống dịch vụ và sản phẩm hiện hành, Công ty xác định phạm vi của HTQLCL của Công ty
4.4. Hệ thống quản lý chất lượng và các quá trình của hệ thống
Giám đốc Công ty trực tiếp hoạch định HTQLCL của Công ty để đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2015; cũng như để đảm bảo HTQLCL có thể thực hiện được các mục tiêu chất lượng đã đề ra.
Việc ho ch định HTQLCL bao gồm việc xác định các quá trình của hệ thống, các phương pháp, chu n mực tác nghiệp, kiểm soát, và các nguồn lực cần thiết để thực hiện
Khi hoạch định và triển khai thực hiện, tính đồng nhất của tồn hệ thống được duy trì với bất kỳ thay đổi nào trong nội dung được hoạch định.
Kết quả việc hoạch định được lập thành văn bản dưới dạng: Sổ tay chất lượng, Hướng dẫn,Tiêu chuẩn, các Quy trình, Kế hoạch chất lượng, các Sơ đồ, Biểu mẫu,…
a Các quá trình cần thiết trong HTQLCL của Cơng ty gồm:
- Quá trình lãnh đạo, quản lý: Các q trình sẽ xun suốt trong Cơng ty, đề cập đến vấn đề định hướng, chỉ đạo, xây dựng chính sách, lập kế hoạch chất lượng; đo lường, phân tích, đánh giá và cải tiến HTQLCL để chứng tỏ sự phù hợp của sản phẩm, dịch vụ, sự phù hợp của HTQLCL và tạo các cơ hội cải tiến nâng cao hiệu lực và hiệu quả của HTQLCL. Các quá trình này cung cấp sự hướng dẫn và đảm bảo sự kết nối liên tục của các quá trình khác.
- Quá trình hỗ trợ: Các q trình khơng trực tiếp thoả mãn khách hàng nhưng lại cần cho hoạt động và sự phát triển của Cơng ty. Các q trình này tham gia hỗ trợ từng phần cho các quá trình lãnh đạo và tạo sản phẩm.
- Quá trình thực hiện: Các quá trình ảnh hưởng trực tiếp đến sự thỏa mãn của khách hàng và các bên quan tâm.
BẢNG LIỆT KÊ CÁC Q TRÌNH TRONG HTQLCL
Q trình chính
Q trình con Thơng tin dạng văn bản có liên quan
(bao gồm tài liệu và hồ sơ có liên quan)
Q trình lãnh đạo, quản lý - Ho ch định và cam kết thực hiện HTQLCL, định hướng vào khách hàng
- Xây dựng hệ thống các chu n mực và phương pháp cần thiết để đảm bảo vận hành và kiểm soát các quá trình của HTQLCL có hiệu quả.
- Đo lường, phân tích và đánh
Sổ tay chất lượng, Cam kết của Lãnh
đạo; QC tổ chức và hoạt động của các đơn vị, bộ phận.
Chính sách chất lượng, hệ thống mục
tiêu chất lượng, hệ thống tài liệu nội bộ để kiểm soát các quá trình và các kế hoạch kiểm sốt chất lượng.
Q trình chính
Q trình con Thơng tin dạng văn bản có liên quan
(bao gồm tài liệu và hồ sơ có liên quan)
giá các vấn đề của HTQLCL
- Đánh giá chất lượng nội bộ
- Xem xét về HTQLCL. - Thực hiện các hành động khắc phục, cải tiến HTQLCL. QT đánh giá nội bộ Sổ tay chất lượng Sổ tay chất lượng. Quá trình hỗ trợ - Nguồn nhân lực - Cơ sở h tầng: - Tài chính
- Các nguồn lực được đo lườngvà theo dõi
- Tri thức của Công ty
- Năng lực của Công ty
- Nhận thức của Cơng ty
Các chính sách nhân sự, QĐ tiêu
chuẩn chuyên môn nghiệp vụ của CBCNV; hệ thống bản mô tả công việc; đào tạo,tuyển dụng.
Mua sắm, sửa chữa và quản lý tài sản;
QT mua hàng,
Quản lý tài chính; chi hoa hồng và
môi giời; quản lý nợ.
QT kiểm sốt q trình kiểm nghiệm
máy, thiết bị
Xác định tri thức của Công ty và
phương án chia sẽ, giữ gìn, bảo vệ và phát triển tri thức Công ty.
Tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ
của CBCNV; hệ thống bảng mô tả công việc.
Q trình chính
Q trình con Thơng tin dạng văn bản có liên quan
(bao gồm tài liệu và hồ sơ có liên quan)
- Trao đổi thơng tin
- Thông tin dưới d ng văn bản
nội bộ; Mục tiêu chất lượng; Chính sách và chất lượng .
Trao đổi và quản lý hệ thống thông tin
nội bộ
QT kiểm thông tin dưới dạng văn bản.
Quá trình thực hiện
- Ho ch định và kiểm soát việc t o sản ph m, dịch vụ
- Trao đổi thông tin với khách hàng
- Xác định và xem xét các yêu cầu và các thay đổi yêu cầu liên quan đến sản ph m, dịch vụ
Hệ thống các yêu cầu, tiêu chuẩn của
dịch vụ, sản phẩm, được quy định trong Hợp đồng, Thiết kế - kỹ thuật dự toán được phê duyệt và các Biên bản thỏa thuận với chủ đầu tư; Kế hoạch thi công (bao gồm cả tiến độ thi công, nguồn lực cần thiết để đảm bảo thi công); Phương án thi công/Hướng dẫn thi công; Kế hoạch giám sát, kiểm tra q trình thi cơng; Kế hoạch kiểm tra chất lượng sản phẩm, dịch vụ; Kế hoạch nghiệm thu và bàn giao sản phẩm, dịch vụ.
QT mua hàng; QT bán hàng
Q trình chính
Q trình con Thơng tin dạng văn bản có liên quan
(bao gồm tài liệu và hồ sơ có liên quan)
- Kiểm sốt và rà soát các quá trình,dịch vụ và sản ph m được cung cấp bởi bên ngoài
- Sản xuất và cung cấp dịch vụ
- Kiểm soát sự thay đổi
- Kiểm sốt các đầu ra khơng phù hợp - Thông qua sản ph m và dịch vụ - Nhận biết và xác định nguồn gốc - Các ho t động sau giao hàng QT mua hàng; QT bán hàng QT mua hàng; QT bán hàng
Các Quy định quản lý kỹ thuật và chất lượng sản ph m; HD kiểm soát chất lượng và bản giao sản ph m.