CHƯƠNG 1 : XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
o Nghiên cứu của Anju KJ và Sna Gerge (2011)
3.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’alpha
Nghiên cứu này tác giả sử dụng hệ số Cronbach’alpha để đánh giá độ tin cậy của thang đo sẽ sử dụng cho nghiên cứu. Nếu hệ số Cronbach’alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
Hệ số Cronbach’alpha giúp đánh giá giá trị hội tụ của các biến quan sát trong thang đo của nghiên cứu đang sử dụng. Hệ số Cronbach’alpha giúp kiểm định độ tin cậy của thang đo và loại bỏ các biến quan sát không phù hợp ra khỏi mơ hình
nghiên cứu đồng thời hồn thiện mơ hình nghiên cứu. Các biến có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 thì biến đạt yêu cầu và hệ số Cronbach’s Alpha lớn 0.6 thì thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy.
Đánh giá độ tin cậy thang đo: Bản chất công việc
Bảng 3.1: Kết quả Cronbach’alpha của thang đo bản chất công việc
Biến
Trung bình thang do nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha = .940 BC1 14.000 21.412 .814 .933 BC2 13.9231 18.700 .880 .919 BC3 13.8077 18.943 .888 .919 BC4 13.8269 20.067 .878 .920 BC5 14.2885 19.896 .760 .942
(Nguồn: kết quả xử lý số liệu từ SPSS)
Yếu tố bản chất cơng việc có hệ số Cronbach’alpha 0,940 (>0,6) và hệ số tương quan biến tổng dao động từ 0,760 đến 0,888 (>0,3). Như vậy tất cả các biến đo lường bản chất công việc đều đảm bảo sự tin cậy.
Đánh giá độ tin cậy thang đo: Cơ hội đào tạo và thăng tiến.
Bảng 3.2: Kết quả Cronbach’alpha của thang đo cơ hội đào tạo và thăng tiến
Biến
Trung bình thang do nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha = .780
CH1 10.2500 9.172 .304 .845
CH2 10.9423 6.330 .624 .709
CH3 10.5000 6.686 .711 .662
CH4 10.5962 6.245 .736 .643
(Nguồn: kết quả xử lý số liệu từ SPSS)
Yếu tố cơ hội đào tạo và thăng tiến có hệ số Cronbach’alpha 0,780 (>0,6) và hệ số tương quan biến tổng dao động từ 0,304 đến 0,736 (>0,3). Như vậy tất cả các biến đo lường yếu tố cơ hội đào tạo và thăng tiến đều đảm bảo sự tin cậy.
Đánh giá độ tin cậy thang đo: Thu nhập.
Bảng 3.3: Kết quả Cronbach’alpha của thang đo thu nhập.
Biến
Trung bình thang do nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha = .855
TN1 8.1923 3.452 .549 .968
TN2 7.3462 2.976 .830 .699
TN3 7.2692 3.063 .833 .701
Yếu tố thu nhập có hệ số Cronbach’alpha 0,855 (>0,6) và hệ số tương quan biến tổng dao động từ 0,549 đến 0,833 (>0,3). Như vậy tất cả các biến đo lường yếu tố thu nhập đều đảm bảo sự tin cậy.
Đánh giá độ tin cậy thang đo: Lãnh đạo.
Bảng 3.4: Kết quả Cronbach’alpha của thang đo lãnh đạo.
Biến
Trung bình thang do nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha = .941
LD1 7.4615 2.567 .878 .924
LD2 7.4423 2.252 .937 .870
LD3 7.4423 2.055 .850 .952
(Nguồn: kết quả xử lý số liệu từ SPSS)
Yếu tố lãnh đạo có hệ số Cronbach’alpha 0,941 (>0,6) và hệ số tương quan biến tổng dao động từ 0,850 đến 0,937 (>0,3). Như vậy tất cả các biến đo lường yếu tố lãnh đạo đều đảm bảo sự tin cậy.
Đánh giá độ tin cậy thang đo: Đồng nghiệp.
Bảng 3.5: Kết quả Cronbach’alpha của thang đo đồng nghiệp.
Biến
Trung bình thang do nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha = .929
ĐN1 3.7500 .466 .871
ĐN2 3.8077 .551 .871
Yếu tố đồng nghiệp có hệ số Cronbach’alpha 0,941 (>0,6) và hệ số tương quan biến tổng 0,871 (>0,3). Như vậy tất cả các biến đo lường yếu tố đồng nghiệp đều đảm bảo sự tin cậy.
Đánh giá độ tin cậy thang đo: Phúc lợi.
Bảng 3.6: Kết quả Cronbach’alpha của thang đo phúc lợi.
Biến
Trung bình thang do nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha = .867
PL1 7.7692 2.456 .552 .968
PL2 8.3077 1.551 .874 .685
PL3 8.3077 1.629 .860 .700
(Nguồn: kết quả xử lý số liệu từ SPSS)
Yếu tố phúc lợi có hệ số Cronbach’alpha 0,867 (>0,6) và hệ số tương quan biến tổng dao động từ 0,552 đến 0,874 (>0,3). Như vậy tất cả các biến đo lường yếu tố phúc lợi đều đảm bảo sự tin cậy.
Đánh giá độ tin cậy thang đo: Sự hài lòng.
Bảng 3.7: Kết quả Cronbach’alpha của thang đo sự hài lịng.
Biến
Trung bình thang do nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha = .922
HL1 7.0962 2.873 .856 .884
HL2 7.1923 2.747 .863 .874
HL3 7.1731 2.264 .839 .909
Yếu tố sự hài lịng có hệ số Cronbach’alpha 0,922 (>0,6) và hệ số tương quan biến tổng dao động từ 0,839 đến 0,863 (>0,3). Như vậy tất cả các biến đo lường yếu tố sự hài lòng đều đảm bảo sự tin cậy.