C Một sv lý luận và thực tiễn vý ịnh nghỉ việc ca nhân viên
5 Đ ực tr ý ịnh nghỉ việc ca nhân viên ti ngân hàng TMCP
2.5.4. Tình tră ẳng trong công việc
Bảng 2.16. K t quả khảo sát y u t tình tr ă ẳng trong cơng việc Mã
hóa
Nội dung Trung bình quan
sát
Độ lệch chuẩn
SO1 Nhân viên thường xuyên làm thêm ngoài giờ
3.68 0.70
SO2 Nhân viên cảm thấy kiệt sức trong công việc
3.65 0.68
SO3 Công việc uá căng thẳng 3.74 0.68
Điểm bình quân yếu tố 3.69
(Nguồn: Kết quả khảo sát)
Nhận xét:
Như vậy, từ kết quả khảo sát ở trên ta có thể thấy, điểm trung bình các biến quan sát của yếu tố căng thẳng trong công việc đều trên 73% trên thang điểm 5. Cho thấy, đa số nhân viên đều nhận xét chỉ tiêu kinh doanh mà ngân hàng giao cho là quá cao so với khả năng của nhân viên và thời gian để hồn thành cơng việc là khơng đủ. Nhân viên phải thường xuyên làm thêm ngoài giờ, đặc biệt là nhân viên các bộ phận ở phòng kinh doanh và quầy giao dịch. Vì vậy, đa số nhân viên đều cảm thấy căng thẳng cơng việc cao và có ý định nghỉ việc.
Đứng trước những thách thức về áp lực cơng việc cao, ban lãnh đạo chi nhánh cần tìm ra những giải pháp giúp nhân viên giảm tình trạng căng thẳng công việc và cảm
thấy hài lịng hơn với cơng việc, từ đó mới giảm được tỷ lệ nghỉ việc tự nguyện tại chi nhánh.
X ịnh v :
Từ những phân tích ở trên cho thấy những vấn đề đang tồn tại ở ngân hàng đó là: - Quy trình làm việc khắt khe và phức tạp khiến thời gian làm hồ sơ còn chậm, ảnh hưởng đến kết quả hồn thành cơng việc.
- Công việc được lặp đi lặp lại theo một quy trình cứng nhắc nên dễ sinh ra nhàm chán. Ngoài ra, nhân viên còn cảm thấy họ thường xuyên bị quá tải công việc, khơng đủ thời gian để hồn thành cơng việc nên thường xuyên bị về trễ và phải làm việc ngoài giờ, gây ảnh hưởng đến thời gian tái tạo sức lao động cho cán bộ.
TÓM TẮT CHƯƠNG
Chương 2 đã trình bày phương pháp nghiên cứu được thực hiện để đánh giá thang đo các khái niệm nghiên cứu và mơ hình lý thuyết. Quy trình nghiên cứu được xây dựng nhằm đưa đến mục tiêu cuối cùng là xây dựng mơ hình hồi quy, xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này đến biến phụ thuộc. Kết quả phân tích nhân tố cho thấy có bốn nhân tố ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc của nhân viên. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất ý định nghỉ việc của nhân viên là nhân tố sự thỏa mãn với công việc. Chương tiếp theo sẽ đưa ra một số kiến nghị nhằm giảm thiểu ý định nghỉ việc và tăng động lực làm việc của nhân viên.
C : Một s giải pháp giảm thiể ý ịnh nghỉ việc c a nhân viên â TMCP S Gò T Bì P ớc