C: Mộ ts giải pháp giảm thiể ý ịnh nghỉ việc ca nhân viên ngân
3.2. Mộ ts giải pháp nhằm giảm thiể ý ịnh nghỉ việc ca nhân viên ngân
3.2.1. Các giải pháp nângcao sự thỏa mãn công việc cho nhân viên ngân
Qua kết quả phân tích hồi quy cho thấy có bốn yếu tố tác động đến ý định nghỉ việc của nhân viên ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín chi nhánh Bình Phước, trong 4 yếu tố này thì sự thỏa mãn cơng việc (SA) có tác động lớn nhất đến ý định nghỉ việc của nhân viên, tiếp th o đó là sự hài lịng và cam kết công việc (CO), sự công bằng trong tổ chức (FA) và yếu tố tác động thấp nhất là tình trạng căng thẳng trong cơng việc (SO). Vì vậy trong nghiên cứu này tác giả chỉ chú trọng tập trung vào việc đưa ra giải pháp cho các nhân tố này.
Từ kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng tăng sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên, giảm ý định nghỉ việc của nhân viên là một yếu tố quan trọng hàng đầu trong duy trì và phát triển của tổ chức. Khi khơng cảm thấy hài lịng với cơng việc nhân viên sẽ có những định hành vi khơng tốt như thái độ làm việc khơng tích cực, đối phó, ln cảm thấy bất mãn với cơng việc, khơng có mong muốn được đóng góp hay tạo ra thành quả cá nhân cho tổ chức đó nữa và dẫn đến ý định nghỉ việc, nghỉ việc. Điều này cho thấy, việc nghiên cứu và tìm ra những giải pháp để tăng động lực làm việc cho nhân viên đóng vai trị thiết yếu, quyết định sống còn của mỗi đơn vị, tổ chức. Vì vậy, các giải pháp trong nghiên cứu này sẽ được đưa ra dựa trên kết quả về mức độ tác động của các thành phần lên ý định nghỉ việc của nhân viên, như vậy có thể biết được thứ tự ưu tiên đầu tư vào yếu tố nào để đạt được hiệu quả nhất và thực trạng của các thành phần đó th o đánh giá của nhân viên nhằm phát triển những yếu tố còn hạn chế và tiếp tục phát huy những yếu tố đang tốt. Th o đó, có 04 nhóm giải pháp:
3.2.1. Các giải pháp nâng cao sự thỏa mãn công việc cho nhân viên ngân hàng TMCP Sài Gòn T Bì P ớc TMCP Sài Gòn T Bì P ớc
Thực tế nghiên cứu đã chỉ ra rằng, yếu tố thỏa mãn công việc ảnh hưởng tương đối cao đến ý định nghỉ việc của nhân viên tại ngân hàng. Không chỉ ở ngân hàng nói riêng mà ở tất cả các doanh nghiệp tổ chức các nhà quản trị phải luôn quan tâm đến sự thỏa mãn trong cơng việc của nhân viên, vì điều đó ảnh hưởng đến nhiều
khía cạnh quan trọng về hành vi cá nhân trong tổ chức. Có thể thấy, nâng cao mức độ thỏa mãn trong cơng việc của nhân viên sẽ duy trì sự ổn định của nguồn nhân lực, giảm chi phí hoạt động và tăng hiệu suất kinh doanh. Vì vậy, hiệu quả của hoạt động này là một trong những tiêu chí quan trọng đánh giá sự thành cơng của công tác quản trị. Để tăng cường sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên, không đơn thuần chỉ sử dụng biện pháp tăng lương, mà còn phải uan tâm đến nhiều giải pháp khác cũng uan trọng khơng kém:
- Sự ghi nhận đóng góp cá nhân: ghi nhận là một động lực tuyệt vời. Adrian
Gostick và Chester Elton – tác giả cuốn sách “Nguyên tắc Cà rốt”, trong đó là một nghiên cứu hơn 200.000 nhân viên tiến hành trong khoảng thời gian 10 năm. Nghiên cứu cho thấy rằng các nhà quản lý thành công nhất cho nhân viên của họ sự công nhận thường xuyên và hiệu quả. Thực tế cho thấy rằng các nhà quản lý nhận ra kết quả kinh doanh tốt lên đáng kể khi họ cơng nhận nhân viên trong các hình thức khen ngợi mang tính xây dựng chứ không phải là tiền thưởng. Doanh nghiệp có chính sách kh n thưởng kịp thời và cơng bằng trong việc ghi lại những nỗ lực của nhân viên sẽ có mức độ hài lịng về công việc cao. Những phần thưởng cho đóng góp xuất sắc có thể là thưởng tài chính hoặc thưởng phi tài chính – phụ thuộc vào nhu cầu nhân viên và chính sách tổ chức. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nhân viên thường phản ứng tốt hơn với các phần thưởng phi tài chính – chẳng hạn giải thưởng “Nhân viên xuất sắc” – vì nó làm tăng lịng tự trọng của họ.
- Phân công công việc: Trong quá trình lựa chọn nhân sự, cần xem xét sự
phù hợp giữa con người với cơng việc thể hiện ở việc x m xét trình độ, bằng cấp và đánh giá các kiến thức, kĩ năng hoặc khả năng, và nhận diện các đặc điểm của cá nhân, ứng viên xem các yếu tố đó có phù hợp với vị trí cơng việc được phân cơng hay khơng. Các tổ chức khơng nên chỉ điều hịa phù hợp giữa các yêu cầu công việc với kiến thức, kĩ năng và năng lực của cá nhân mà còn nên cẩn trọng điều hòa cho phù hợp giữa các đặc điểm và giá trị cá nhân với các giá trị và văn hóa của tổ chức. Cần lưu ý không nên chỉ điều hòa phù hợp giữa các yêu cầu công việc với kiến
thức, kĩ năng và năng lực của cá nhân mà còn nên cẩn trọng điều hòa cho phù hợp giữa các đặc điểm và giá trị cá nhân với các giá trị và văn hóa của tổ chức.
- Mối quan hệ đồng nghiệp: Trong thực tế chúng ta làm việc ở cơ uan hết
một nửa thời gian trong ngày vì thế mà mối quan hệ giữa đồng nghiệp với đồng nghiệp là rất quan trọng, là động lực gắn kết để mỗi nhân viên cảm thấy thoải mái vui vẻ hơn khi đi làm. Cần tạo dựng và giữ mối quan hệ gắn kết với đồng nghiệp, điều đó giúp nhân viên học hỏi được lẫn nhau, giúp nhau tiến bộ trong công việc và tạo động lực thúc đẩy niềm yêu thích và say mê công việc. Văn hóa nơi cơng sở phải được tổ chức đề cao, công việc cần tinh thần tập thể đoàn kết, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp. Quan tâm đến đồng nghiệp xung quanh và chủ động giúp đỡ đồng nghiệp, người nhà đồng nghiệp khi gặp khó khăn, hoạn nạn. Khơng nên tỏ ra xa lánh, giữ khoảng cách với đồng nghiệp, cần chú ý đến thái độ, lời nói, cử chỉ đặc biệt là đồng nghiệp khác giới. Tránh bàn tán chuyện riêng tư của đồng nghiệp cũng như điểm yếu của họ.
- Lãnh đạo cần gần gũi, hòa đồng với nhân viên, luôn gương mẫu đi đầu
trong việc thực hiện phong trào của ngân hàng và có chun mơn tốt. Đặc biệt có thể chứng minh sự tin tưởng đối với nhân viên bằng cách giảm bớt sự kiểm sốt, u cầu cơng viên tự lập kế hoạch hay lịch làm việc. Cần kh n thưởng kịp thời, đúng lúc bằng nhiều hình thức, cơng bằng trong đánh giá chất lượng và hiệu quả công việc của các nhân viên trong tổ chức. Một số hoạt động thực tế như:
+ Cấp trên cần thường xuyên tổ chức các cuộc họp hàng tháng để nhằm phổ biến và trao đổi các thông tin với cấp dưới, giúp cấp dưới dễ dàng đồng cảm và chia sẻ với những khó khăn mà cấp trên đang phải gánh vác. Đồng thời, cấp trên cần khuyến khích mỗi nhân viên cấp dưới của mình được thoải mái nói ra những khó khăn trong cơng việc mà mình đang gặp phải để mọi người cùng nhau góp ý kiến và giải quyết. Việc cấp trên lắng nghe những khó khăn, vướng mắc trong cơng việc của cấp dưới sẽ giúp cho công việc được giải quyết suôn sẻ, thuận lợi hơn, giúp khơng khí làm việc bớt căng thẳng, nặng nề. Điều đó góp phần giúp cho nhân viên được cảm thấy uan tâm, được cấp trên hỗ trợ, giúp đỡ. Từ đó, cấp dưới sẽ nỗ lực làm
việc hết mình để cống hiến cho ngân hàng. Cấp trên có thể kể nhưng tin vui trong hoạt động kinh doanh, những thành tích đã đạt được để khích lệ tinh thần của nhân viên. Cũng như trình bày những khó khăn để tất cả mọi người cùng nhau chia sẻ và cố gắng vượt qua. Cấp trên cũng cần khuyến khích nhân viên được bày tỏ quan điểm của mình, ghi nhận những ý kiến đóng góp có giá trị của nhân viên, cần tạo khơng khí góp ý thoải mái, khơng nặng nề, căng thẳng.
+ Thực hiện các cuộc khảo sát nội bộ dành cho nhân viên để nhằm đánh giá về thái độ và hành vi của các lãnh đạo phòng đối với nhân viên. Cuộc khảo sát cần thực hiện định kỳ mỗi năm một lần để nhằm nâng cao chất lượng làm việc và chấn chỉnh các hành vi sai phạm, chưa đúng chuẩn mực dành cho các cấp lãnh đạo phòng. Ban giám đốc nên giao cho phịng hành chính nhân sự làm đầu mối để thực hiện cuộc khảo sát nội bộ này. Kết quả khảo sát sẽ được phịng hành chính tổng hợp lại và báo cáo lên ban giám đốc. Cuộc khảo sát sẽ được thực hiện bằng bảng câu hỏi dành cho nhân viên. Do đó, việc khảo sát này sẽ không làm tốn nhiều thời gian của nhân viên. Đồng thời, kết quả thu về của mỗi phiếu khảo sát sẽ khơng chỉ đích danh nhân viên, để giúp nhân viên có thể thoải mái trong việc tiến hành khảo sát. Kết quả của cuộc khảo sát này sẽ giúp cho ban lãnh đạo ngân hàng có cái nhìn tổng quan hơn về các nhân viên cấp dưới của mình và kịp thời chấn chỉnh các hành vi lãnh đạo chưa phù hợp để giúp nhân viên hài lòng hơn và tăng mối quan hệ thân thiết, gắn bó giữa nhân viên và ngân hàng.
3.2.2. Các giải pháp nâng cao sự hài lịng và cam k t cơng việc cho nhân viên ngân hàng TMCP Sài Gòn T Bì P ớc