Kinh phí thực hiện giải pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường đại học kinh tế tp hồ chí minh (Trang 100 - 157)

Nội dung Bậc đào tạo Số tiền

Biên soạn mới đề cương chi tiết môn học/chuyên đề

Sau đại học 3.000.000

đồng/đề cương Biên soạn mới đề cương chi tiết mơn học/báo

cáo ngoại khóa/chun đề

Đại học 2.000.000

đồng/đề cương Rà sốt, điều chỉnh và cập nhật chương trình

đào tạo theo định kỳ hàng năm

Sau đại học 6.000.000

đồng/đề cương Rà soát, điều chỉnh và cập nhật chương trình

đào tạo theo định kỳ hàng năm

Đại học 4.000.000

đồng/đề cương

(Nguồn: Quy chế chi tiêu nội bộ năm 2019)

Tính khả thi của giải pháp: giải pháp được các nhà quản lý đánh giá có

tính khả thi vì nội dung bắt buộc nằm trong chương trình đào tạo của trường với đội ngũ giảng viên là viên chức của trường nên khơng tốn kém chi phí nhân sự.

3.2.5. Giải pháp về yếu tố khía cạnh học thuật

Giải pháp: Khuyến khích cố vấn học tập chủ động quan tâm tìm hiểu nhu cầu, tâm tư, nguyện vọng, đề xuất cải thiện của người học và phản ánh kịp thời, liên tục cho đơn vị đào tạo.

Nội dung giải pháp:

Cố vấn học tập nên tăng sự tương tác với người học, thường xuyên quan tâm và trao đổi với sinh viên hoặc lớp trưởng để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, những vấn đề cịn vướng mắc về q trình học tập để phản ánh kịp thời cho đơn vị đào tạo hoặc các đơn vị có liên quan. Đối với hệ vừa làm vừa học và sau đại học khơng có cơ chế cố vấn học tập, ngồi ra số lượng người học cũng ít hơn nhiều so với hệ đại học chính quy thì viên chức đơn vị đào tạo có thể nắm vai trị như cố vấn học tập.

Về hình thức thực hiện: nếu khơng có điều kiện tổ chức gặp mặt trực tiếp với lớp thường xuyên, cố vấn học tập nên tạo các nhóm trao đổi trực tuyến, thường xuyên gửi các thông báo, thông tin mới của nhà trường cho lớp để cập nhật, khuyến khích người học chia sẻ những thắc mắc cho nhà trường. Nên tránh xảy ra trường hợp người học vì thiếu thơng tin mà hiểu sai các chủ trương, chính sách của nhà trường và tự chia sẻ, bị kích động theo số đơng trên mạng xã hội cũng như báo chí.

Lợi ích của giải pháp: nâng cao sự kết nối, hỗ trợ của giảng viên đối với

người học, giúp người học cảm thấy những nhu cầu trong quá trình học tập được quan tâm, đáp ứng.

Nguồn lực để thực hiện giải pháp:

Nhân sự: đội ngũ giảng viên của trường. Ngân sách thực hiện: khơng phát sinh.

Tính khả thi của giải pháp: giải pháp được các nhà quản lý đánh giá có

tính khả thi cao vì khơng phát sinh chi phí và gia tăng sự cảm nhận của người học đối với giảng viên của trường.

Giải pháp: Xây dựng cơ chế tuyển dụng giảng viên thỉnh giảng có kinh nghiệm hoặc đang làm việc tại doanh nghiệp.

Với xu thế hội nhập hiện nay, việc đào tạo nguồn nhân lực gắn với thực tiễn là rất cần thiết. Việc tích lũy kiến thức mơi trường doanh nghiệp và giải quyết tình huống cơng việc thực tế được người học rất chú trọng. Vì vậy, cần xây dựng cơ chế tuyển dụng giảng viên thỉnh giảng có kinh nghiệm hoặc đang làm việc tại doanh nghiệp phối hợp với giảng viên cơ hữu thực hiện công tác giảng dạy một số chuyên đề trong chương trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận nhiều hơn với thực tế và môi trường quốc tế, đồng thời bổ sung thêm những kỹ năng cần thiết hơn trong môi trường doanh nghiệp. Tiêu chuẩn tuyển dụng phải tuân theo Quy định số 2434/QyĐ-ĐHKT-TCHC ngày 17/10/2011 về chế độ thỉnh giảng của Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Tác giả đề xuất bộ phận nhân sự cần quy trình xây dựng cơ chế tuyển dụng giảng viên thỉnh giảng có kinh nghiệm hoặc đang làm việc tại doanh nghiệp như sau:

- Bước 1: Khảo sát nhu cầu và số lượng giảng viên thỉnh giảng có kinh nghiệm

theo từng ngành/chuyên ngành đào tạo tại các khoa/viện.

- Bước 2: Làm việc với từng khoa/viện về yêu cầu tiêu chuẩn tuyển dụng

giảng viên thỉnh giảng.

- Bước 3: Tổng hợp ý kiến, xây dựng kế hoạch tuyển dụng, trình xin chủ

trương của Ban Giám hiệu.

- Bước 4: Ban hành thông báo tuyển dụng, tổ chức xét duyệt hồ sơ, phỏng vấn

theo quy trình tuyển dụng của trường.

Lợi ích của giải pháp: nâng cao chất lượng chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận với thực tế môi trường doanh nghiệp gắn liền với kiến thức chuyên mơn cho người học trong q trình học tập.

Nguồn lực để thực hiện giải pháp:

Nhân sự: bộ phận nhân sự phối hợp với lãnh đạo các khoa/viện đào tạo. Ngân sách thực hiện: bao gồm chi phí cho cơng tác tuyển dụng và chi phí giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng.

- Chi phí cho cơng tác tuyển dụng: tác giả đề xuất chi phí quảng cáo thơng tin tuyển dụng trên các kênh truyền thông nhằm nâng cao mức độ nhận biết thông tin của xã hội và nhân sự có nhu cầu:

Fanpage của trường: 3.000.000 đồng/tuần, thực hiện trong 2 tuần;

Website tuyển dụng (Jobstreet, Vietnamworks): 8.000.000 đồng/website, thực hiện trong 2 tuần.

- Chi phí giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng: được quy định theo Quy chế

chi tiêu nội bộ của trường.

Tính khả thi của giải pháp: giải pháp được các nhà quản lý đánh giá có

tính khả thi cao vì ngân sách và quy định quản lý giảng viên thỉnh giảng đều có sẵn trong quy chế hoạt động của nhà trường.

Tóm tắt chương 3

Chương này đã trình bày một số nhóm giải pháp để nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trường Đại học Kinh tế TP. Hờ Chí Minh dựa trên thực trạng các vấn đề cịn tờn tại của các yếu tố thành phần chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trường Đại học Kinh tế TP. Hờ Chí Minh: khía cạnh phi học thuật, khía cạnh học thuật, danh tiếng, tiếp cận, chương trình đào tạo.

KẾT LUẬN

Đề tài “Nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh” đã được tác giả nghiên cứu để đánh giá chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh dựa trên các phương pháp khoa học đã được nhiều nhà nghiên cứu thực hiện và kiểm nghiệm trước đây.

Kết quả nghiên cứu đã giải quyết được mục tiêu nghiên cứu của đề tài:

- Xác định các yếu tố thành phần chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trường Đại

học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh bao gồm năm yếu tố: khía cạnh phi học thuật, khía cạnh học thuật, danh tiếng, tiếp cận, chương trình đào tạo.

- Phân tích thực trạng về chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trường Đại học Kinh

tế TP. Hồ Chí Minh. Thực trạng chất lượng dịch vụ đào tạo được phân tích tập trung vào năm yếu tố thành phần chất lượng dịch vụ đào tạo. Dựa trên những phân tích này, tác giả đánh giá những mặt làm được, mặt hạn chế và nguyên nhân tồn tại.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo tại

Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Tuy nhiên các giải pháp vẫn giai đoạn mô tả ý tưởng, tác giả chưa dự báo chính xác được những lợi ích mà giải pháp mang lại.

Tuy nhiên, mặc dù tác giả đã cố gắng đưa ra những giải pháp để nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường nhưng do còn nhiều hạn chế về thời gian thực hiện nghiên cứu, cũng như hạn chế về nguồn thông tin nội bộ nên tác giả vẫn cịn nhiều thiếu sót và hạn chế trong việc đưa ra những bước chi tiết trong việc thực hiện giải pháp đề xuất. Bên cạnh đó, do giới hạn về không gian khảo sát, tác giả chỉ thực hiện được khảo sát tại Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, do đó nguồn thơng tin thu thập được có thể chưa mơ tả hết được những khía cạnh cịn thiếu ở các trường liên kết. Các nghiên cứu tiếp theo có thể khảo sát thêm thông tin ở các trường và các chương trình có liên kết với Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, để có thể có một nguồn thơng tin đầy đủ cũng như một cái nhìn bao quát hơn để đánh giá được đầy đủ thực trạng chất lượng dịch vụ đào tạo, từ đó đưa ra những

nhóm giải pháp cụ thể và sát thực hơn trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường.

Kết quả của nghiên cứu này là một cơ sở đáng tin cậy giúp Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh cân nhắc cho định hướng phát triển thời gian tới, đồng thời có cơ sở để nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo, góp phần vào sự phát triển bền vững và vươn cao hơn nữa của nhà trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt:

Hoàng Thị Phương Thảo và Nguyễn Kim Thảo (2012). Xây dựng hình ảnh trường đại học dựa trên chất lượng dịch vụ, trường hợp Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Tạp chí Phát triển kinh tế, số 260, trang 47-56.

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với

SPSS. TP.HCM: Nhà xuất bản Hồng Đức.

Nhiêu Hồng Tuấn (2013). Nâng cao sự hài lịng của sinh viên về chất lượng dịch

vụ đào tạo tại Trường Đại học Kinh tế Tài chính Thành phố Hờ Chí Minh. Luận

văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

Nguyễn Đình Thọ (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh.

TP.HCM: Nhà xuất bản Lao động xã hội.

Quy định số 2434/QyĐ-ĐHKT-TCHC ngày 17/10/2011 của Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh về chế độ thỉnh giảng của Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

Quyết định số 2819/GD-ĐT ngày 09/7/1996 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thành lập Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh trên cơ sở hợp nhất Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh (thành lập năm 1976), Trường Đại học Tài chính Kế tốn TP. Hồ Chí Minh (thành lập năm 1976) và Khoa Kinh tế thuộc Trường Đại học Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.

Quyết định số 118/2000/QĐ-TTg ngày 10/10/2000 của Thủ tướng Chính phủ về việc thay đổi tổ chức của Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

Quyết định số 2477/QĐ-ĐHKT-TCHC ngày 20/7/2016 của Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh về việc thành lập bộ môn Kỹ năng mềm trực thuộc khoa Kinh doanh quốc tế - Marketing.

TCVN ISO 8402:1999 (1999). Tiêu chuẩn Việt Nam về Quản lý chất lượng và đảm

bảo chất lượng - Thuật ngữ và định nghĩa. Hà Nội: Bộ Khoa học - Công nghệ

Danh mục tài liệu tiếng Anh:

Adee, A. (1997). Linking student satisfaction and service quality perceptions: the case of university education. European Journal of Marketing, 31(7), 528-540. Ana Brochado & Rui Cunha Marques (2009). Comparing alternative instruments to

measure service quality in higher education. Quality Assurance in Education,

17(2), 174-190.

Angell, R. J., Heffernan, T. W., & Megicks, P. (2008). Service quality in postgraduate education. Quality Assurance in Education, 16(3), 236-254.

Burrows, A. & Harvey, L. (1993). Defining quality in higher education - the

stakeholder approach. In: M. Shaw & E. Roper (Eds). Quality in Education and Training. London: Kogan Page. Harvey và Green.

Cook, M. J. (1997). A Student Perspective of Service Quality in Education. Total

Quality Management Business Excellence, 8, 120-125.

Cronin, J., & Taylor, S. A. (1992). Measuring service quality; a re-examination and extension. The Journal of Marketing, 56(3), 55-68.

Diep Quoc Bao (2012). Service quality, Perceived price and Customer satisfaction

in higher education - A comparison between Public universities and Non-public universities in Vietnam. Master of business. University of Economics Ho Chi

Minh City.

Edvardsson, B., Thomasson, B., and Ovretveit, J. (1994). Quality in service.

Maidenhead: McGraw Hill.

Firdaus Abdullah (2005). Measuring service quality in higher education: HEdPERF versus SERPERF. Marketing intelligence & planning, 24(1), 31-47.

Firdaus Abdullah (2006). The development of HEdPERF: A new measuring

instrument of service quality for the higher education sector. International

Journal of Consumer Studies, 30(6), 569-581.

Gonroos, C. (1984). A service quality model and its market implications. European

Gonroos, C. (1990). Service Management and Marketin. Managing the moments of

Truth in Service Competition. Massachusttes-USA: Lexington Books.

Hodović, L. (2017). Student perception of service quality: differences between

EPAS accredited and non-accredited undergraduate programs at the School of Economics and Business in Sarajevo. Master of business. University of

Ljubljana.

Huang, Q. (2009). The relationship between service quality and student satisfaction

in higher education sector: A case study on the undergraduate sector of Xiamen University of China. Masters of Business Administration, Assumption

University, Thailand.

Joseph, M., & Joseph, B. (1997). Service quality in education: a student perspective. Quality Assurance in Education, 5(1), 15-21.

Joseph, M., Yakhou, M., & Stone, G. (2005). An educational institution's quest for service quality: customers' perspective. Quality Assurance in Education, 13(1), 66-82.

Kotler, P. (2003). Marketing insights from A to Z: 80 concepts every manager needs

to know. New Jersey: John Wiley & Sons, Inc.

Leblanc, G., & Nguyen, N. (1997). Searching for excellence in business education:

an exploratory study of customer impressions of service quality. International

Journal of Education Management, 11(2), 72-79.

McKay et al. (2013). The Eisenhower Decision Matrix: How to Distinguish

Between Urgent and Important Tasks and Make Real Progress in Your Life. A

Man's Life, Personal Development. Archived from the original on 2014-03-22. Retrieved 2014-03-22.

Nguyen, N., & LeBlanc, G. (2001). Image and reputation of higher education

institutions in students' retention decisions. The International Journal of

Education Management, 15/6, 303-311.

Owlia, M. S., & Aspinwall, E. M. (1997). TQM in higher education – a review.

Parasuraman, A., Zeithaml, V.A & L. L. Berry (1985). A concept model of service quality and its implications for future research. Journal of Marketing, No. 49. Parasuraman, A., Zeithaml, V.A. & Berry (1988). SERVQUAL: A Multiple-Item

Scale for Measuring Consumer Perceptions of Service Quality. Journal of

Retailing, 64 (1), 12-40.

Parasuraman, A., Berry, L. L. & Zeithaml, V.A (1991). Refinement an Reassessment of the SERVQUAL Scale. Journal of Retailing, 67 (4), 420-450. Parasuraman, A., Berry, L. L. & Zeithaml, V.A (1993). More on Improving Service

Quality Measurement. Journal of Retailing, 69 (1), 140-47.

Randheer, K. (2015). Service quality performance scale in higher education: Culture as a new dimension. International Business Research, 8(3), 29-41. Sahney, S., Banwet, D. & Karunes, S. (2006). An integrated framework for quality

in education: application of quality function deployment, interpretive structural modeling and path analysis. Total Quality Management, 17(2), 265-285.

Singh, V., Grover, S., & Kumar, A. (2008). Evaluation of quality in an educational

institute: a quality function deployment approach. Educational Research and

Review, 3(4), 162–168.

Sohail, S. M., & Shikih, M. N. (2004). Quest for excellence in business education: a

study of student impression of service quality. International Journal of

Education Management, 18(1), 58-65.

Stewart, J.D., & Walsh, K. (1989). In search of quality. Luton: Local Government Training Board.

Surprenant, C., & Solomon, M. (1987). Predictability and personalization in the service encounter. Journal of Marketing, 51, 73-80.

Wisniewski and M. (2001). Using SERVQUAL to access customer satisfaction with public sector services. Managing service Quality, Vol.11, No.6.

Zeithaml, V. Defining and Retailing Price (1987). Perceived Quality and Perceived

Danh mục tài liệu internet:

Eduniversal Ranking. <http://www.eduniversal-ranking.com/business-school-

university-ranking-in-vietnam.html>. [Ngày truy cập: 15 tháng 6 năm 2019].

Tổng cục Thống kê. < https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&

idmid=2&ItemID=19041>. [Ngày truy cập: 12 tháng 6 năm 2019]

Website Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. < https://ueh.edu.vn>. [Ngày

PHỤ LỤC 1 – DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM Phần 1: Danh sách thành phần tham gia thảo luận nhóm

STT Họ và tên Khoá – Hệ

1 Đỗ Trung Long Khoá 41 – ĐHCQ

2 Trần Vĩnh Phước Khoá 42 – ĐHCQ

3 Bùi Thị Uyên Bình Khố 42 – ĐHCQ

4 Lê Đỗ Quyên Khoá 43 – ĐHCQ

5 Nguyễn Huyền Trang Khoá 44 – ĐHCQ

6 Trần Thị Thùy Trang K2015 TP2 – VLVH

7 Trương Thị Thuỳ An K2018 TP4 – VLVH

8 Nguyễn Hùng Cường K2017 TP1 – VLVH

9 Nguyễn Kim Uyên K2017 TP3 – VLVH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường đại học kinh tế tp hồ chí minh (Trang 100 - 157)