CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.3.2. Sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới dựa vào việc huy động cộng đồng để tận dụng các nguồn lực địa phương được coi là một hình thức quan trọng để phát triển vì cộng đồng hiểu rõ nhất về những khó khăn mà họ phải đối mặt để tìm ra
những giải pháp cần thiết giải quyết những khó khăn này. Sự sẵn lịng tham gia đóng góp của người dân cho chương trình xây dựng nơng thơn mới chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: khả năng tài chính, kết quả cơng tác tun
truyền vận động, tính cơng khai, minh bạch trong quá trình huy động.
Dựa trên lý thuyết về sự tham gia, chúng ta thấy rằng, người dân cần được cung cấp đầy đủ thông tin để qua đó tham gia vào việc thảo luận, bàn bạc và đưa ra quyết định cuối cùng về các chương trình, đề án trong chính sách xây dựng
nơng thôn mới được triển khai trong cộng đồng.
(Nguồn của tác giả Phan Văn Tuấn, luận án tiến sĩ - Sự tham gia của người dân qua nghiên cứu chính sách xây dựng nơng thơn mới- 2017)
Như vậy, theo các lý thuyết về sự tham gia của người dân thì người dân sẽ tham gia vào những hoạt động có tác động đến đời sống cộng đồng cũng như
từng cá nhân, theo những hình thức và mức độ khác nhau. Vì thế, khi xem xét các nội dung của chương trình xây dựng nơng thôn mới, ta nhận thấy các nội dung này đều liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến cộng đồng dân cư nông thôn nên đây là cơ sở để người dân xem xét có tham gia hay khơng tham gia vào các hoạt động xây dựng nông thôn mới. Cụ thể hơn, trong q trình xây dựng nơng thơn mới, người dân là người thụ hưởng những thành quả trong xây dựng nơng thơn mới nên chỉ có họ mới là người hiểu rõ nhất nhu cầu của mình. Từ những nhu cầu đó, người dân biết cần phải làm gì, làm như thế nào để đạt được mục
tiêu đề ra. Khi người dân tham gia vào các hoạt động kiểm tra, giám sát và đánh giá các chương trình, đề án trong chính sách xây dựng nông thôn mới vừa thể hiện tinh thần trách nhiệm cơng dân, vừa có vai trị cảnh báo để ngăn chặn
những hiện tượng tiêu cực. Do đó, có thể nói sự tham gia của người dân như tất yếu khách quan trong xây dựng nông thôn mới hiện nay.
Thực hiện các nội dung xây dựng nông thôn mới, cần chú ý đến tâm lí, tâm trạng, mong mỏi của người dân đang là vấn đề gì, cân nhắc, xem xét trình
độ dân trí của người dân, những hương ước, phong tục, tập quán của vùng miền, địa phương có phù hợp với nội dung thực hiện, điều kiện kinh tế, giới tính, độ
tuổi, năng lực tổ chức, thực hiện của chính quyền, các qui định của thể chế đã
đầy đủ, phù hợp, việc liên kết xã hội và mạng lưới xã hội của chính quyền và
dân cư nơi đó có tốt hay chưa. Tất cả những yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến phương thức tham gia của người dân vào q trình ra chính sách
Trong thực tế, việc người dân trực tiếp tham gia bàn và ra quyết định về xây dựng nông thôn mới ở nước ta có lúc, có nơi chưa cao và còn bộc lộ
nhiều hạn chế. Nguyên nhân là do: (1) Người dân còn e ngại khi thực hiện quyền tham gia do đã quen với cách làm từ trên xuống, quen chấp hành mệnh lệnh, chưa thực sự quan tâm đến đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của địa
phương; (2) Chính quyền các cấp chưa có nhiều phương thức khuyến khích sự tham gia trực tiếp của người dân nên chưa thu hút được đông đảo người dân
tham gia; (3) Trong quá trình lấy ý kiến góp ý chính sách xây dựng nông thôn mới, một số cuộc họp được tổ chức cịn mang tính hình thức, mà khơng có báo cáo, đánh giá về chất lượng của thảo luận hay về thông tin được trao đổi trực
tiếp của người dân trong các cuộc họp, người dân có thể có mặt nhưng sự có mặt
đó chỉ mang tính hình thức, thể hiện ở chỗ cán bộ “nói sng” về sự tham gia và
cho phép người dân phát biểu nhưng khơng có hành động nối tiếp trên cơ sở những gì mà người dân đã kiến nghị.
2.4. Mối quan hệ giữa việc huy động, sử dụng nguồn lực tài chính và sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới.
Để thực hiện các nội dung của chương trình xây dựng nơng thơn mới
thơn mới thì họ sẽ chủ động, tự giác trong việc đóng góp nguồn lực tài chính
cho chương trình. Đối với nguồn lực từ ngân sách nhà nước (gồm có ngân sách trung ương, các nguồn lồng ghép từ các chương trình, dự án và ngân sách địa phương), nếu chính quyền quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn này sẽ tạo được lòng tin từ người dân, từ đó người dân sẽ tự nguyện tham gia thực hiện, đóng góp sức người, sức của cho địa phương.
Đối với nguồn lực tài chính ngồi ngân sách nhà nước (gồm các nguồn
từ phía doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng và huy động từ người dân), nếu q trình huy động và sử dụng có sự tham gia đầy đủ, kịp thời của người dân, minh bạch công khai khi sử dụng các nguồn này để thực hiện chương trình thì sẽ huy
động được nhiều hơn vốn đối ứng từ người dân trong lúc ngân sách địa
phương hạn hẹp.
Tuy nhiên, để huy động được càng nhiều sự tham gia của người dân thì các nguồn lực tài chính phải được sử dụng hợp lý, công khai, minh bạch để tạo
được lịng tin với những người đóng góp. Mặt khác, lơi kéo sự tham gia tích
cực của người dân, cộng đồng vào giám sát việc sử dụng nguồn lực tài chính thực hiện xây dựng nơng thơn mới. Khi người dân kiểm sốt được và nhìn thấy sự đóng góp của họ được sử dụng đúng mục đích thì sẽ tiếp tục đóng góp cho những hoạt động tiếp theo của địa phương.
Vậy, giữa huy động, sử dụng nguồn lực tài chính và sự tham gia của người dân có mối quan hệ chặt chẽ, qua lại với nhau. Sử dụng càng hợp lý, công khai, minh bạch càng củng cố, nâng cao được lòng tin của người dân, từ
đó huy động được càng nhiều thì sử dụng được cho nhiều mục đích phát triển
hạ tầng ở địa phương, tạo được lòng tin với người dân.
2.5. Kinh nghiệm huy động, sử dụng các nguồn lực tài chính và sự tham gia của người dân tham gia xây dựng nông thôn mới ở các địa phương trong
nước.
Tính đến năm 2018, cả nước có 40 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn và hồn
thành nhiệm vụ xây dựng nơng thơn mới. Riêng tại Đồng Tháp, thành phố Sa Đéc trở thành địa phương đầu tiên của tỉnh được thủ tướng chính phủ cơng nhận
hồn thành nhiệm vụ xây dựng nơng thơn mới; Tháp Mười là đơn vị được tỉnh chọn để thực hiện hồn thành nhiệm vụ xây dựng nơng thơn mới cấp huyện vào năm 2020. Kết quả thực hiện của hai địa phương này tương đối vượt trội hơn so với các địa phương khác về vấn đề huy động, sử dụng các nguồn lực tài chính và sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới. Cụ thể:
Thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp
Thành phố Sa Đéc là địa phương đầu tiên của tỉnh Đồng Tháp hồn thành 19 tiêu chí trong chương trình xây dựng nơng thơn mới vào đầu năm 2018. Thành phố hiện có 9 đơn vị hành chính trực thuộc gồm 6 phường và 3 xã; trong
đó, có 3/3 xã gồm Tân Khánh Đông, Tân Quy Tây và Tân Phú Đơng đã hồn
thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới. Qua kết quả lấy ý kiến đánh giá sự hài lịng của người dân đã có trên 97% hộ dân được lấy ý kiến hài lòng với kết quả xây dựng nông thôn mới của thành phố.
Kết quả huy động, sử dụng nguồn lực tài chính và kêu gọi sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới của địa phương này trong 5 năm đạt được hơn 198 tỷ đồng đầu tư cho xây dựng nông thôn mới; Hạ tầng giao thơng
từng bước hồn thiện, tạo điều kiện đi lại và vận chuyển hàng hóa thuận tiện ở các vùng nông thôn; phát triển 34 hợp tác xã và tổ hợp tác nhằm quy tụ nông dân vào sản xuất liên kết với các doanh nghiệp, đảm bảo đầu ra sản phẩm; Có
nhiều mơ hình làm ăn có hiệu quả để nơng dân ứng dụng, trong đó mơ hình
trồng hoa kiểng đạt doanh thu bình quân 1 tỷ đồng/ha, đây là thế mạnh của
thành phố Sa Đéc; sản xuất bột kết hợp nuôi heo đạt doanh thu bình quân gần 400 triệu đồng/hộ; thực hiện tốt hỗ trợ đào tạo nghề, chuyển giao khoa học công nghệ, chuyển đổi cơ cấu lao động. Nhờ đó, thu nhập bình qn của người dân
nơng thơn đạt khoảng 38 triệu đồng/người/năm, tăng 5,25 triệu đồng/người/năm so với năm 2015.
Kinh nghiệm của thành phố Sa Đéc trong việc huy động, sử dụng nguồn lực tài chính và kêu gọi sự tham gia của người dân trong xây dựng nơng thơn mới thể hiện ở điểm: (1) Chính quyền ban hành cơ chế đặc thù trong đầu tư các cơng trình xây dựng nơng thơn mới, địa phương áp dụng phương châm nhà nước và nhân dân cùng làm trong đầu tư các cơng trình hạ tầng thiết yếu phục vụ hồn thành tiêu chí nơng thơn mới, thúc đẩy phát triển sản xuất và an sinh xã hội theo mong đợi của người dân, chẳng hạn như cầu nông thôn, đường làng, nạo vét
kênh mương, nhà văn hóa và khu thể thao. Trên cơ sở hướng dẫn của ban quản lý xã, nhóm quản lý cộng đồng đứng ra họp dân, bàn bạc phương án, triển khai, tự giám sát và nghiệm thu cơng trình; (2) Đối với các cơng trình cơ sở hạ tầng trong danh mục do ủy ban nhân dân cấp thành phố quy định, ngân sách thành phố hỗ trợ 50% kinh phí thực hiện từ nguồn cấp bù thủy lợi phí, quỹ bảo vệ đất lúa nước, vốn hỗ trợ phát triển sản xuất của chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới và các nguồn vốn khác; (3) Ngân sách cấp thành phố, xã hỗ trợ kinh phí hội họp của cộng đồng ấp, địa phương hỗ trợ 100% kinh phí cho
cơng tác đào tạo nâng cao năng lực cán bộ ban phát triển ấp và nhóm quản lý
cộng đồng ấp trong cơng tác quản lý điều hành, hỗ trợ 100% kinh phí tập huấn kỹ thuật sản xuất, chế biến, bảo quản nông lâm thủy sản theo mơ hình cộng đồng thực hiện; (4) Đối với các nội dung chi khác, huy động vốn vận động từ cộng đồng dân cư, từ các tổ chức xã hội và mạnh thường quân.
Huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp
Đến năm 2018, huyện Tháp Mười đã có 9/12 xã đạt 19 tiêu chí nơng thơn
mới, 03 xã còn lại đạt từ 11 đến 14 tiêu chí. Từ năm 2015 đến 2018, Tháp Mười huy động và sử dụng các nguồn lực tài chính, bao gồm cả sự tham gia đóng góp của người dân để làm mới trên 480 km đường giao thông; 91 cây cầu kiên cố; thắp sáng đèn đường gần 260 km; sửa chữa trên 1.600 căn nhà đại đoàn kết; xây dựng mới 20 trụ sở ấp; 12 trung tâm học tập cộng đồng xã. Riêng năm 2018,
nguồn vốn huy động cho chương trình xây dựng nơng thơn mới của huyện là: Ngân sách Trung ương đầu tư trực tiếp cho chương trình là 12,646 tỷ đồng; ngân
sách tỉnh 40,960 tỷ đồng; ngân sách huyện 90, 474 tỷ đồng; nhân dân đóng góp 106,800 tỷ đồng, vốn tín dụng do ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thơn, ngân hành chính sách xã hội cung cấp là 1.113 tỷ đồng.
Bài học kinh nghiệm của huyện Tháp Mười về huy động, sử dụng nguồn lực tài chính và kêu gọi sự tham gia của người dân trong xây dựng nơng thơn mới: (1) Thực hiện tốt chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng
nghiệp, nơng thơn. Thực hiện xã hội hố đầu tư các cơng trình cấp nước sạch, chợ nơng thơn, cơng trình thu gom, xử lý rác thải và một số cơng trình cơng ích khác, nhất là đối với các cơng trình có khả năng thu hồi vốn trực tiếp. Thực hiện tốt chính sách thu hút, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư, liên kết với các xã nông thôn mới theo quy định. Sử dụng đồng bộ, có hiệu quả mọi nguồn lực tài chính huy động hợp pháp để thực hiện xây nông thôn mới tại cơ sở; (2) Phát huy nội lực của cộng đồng dân cư, vận động nhân dân đóng góp cùng với ngân sách nhà nước thực hiện xây dựng nông thôn mới. Huy động sức dân, “nuôi” sức dân bằng nhiều giải pháp: doanh nghiệp liên kết tiêu thụ sản phẩm cho nông dân, chính quyền có chính sách khuyến khích tiêu thụ sản phẩm do nông dân làm ra, nhà khoa học tích cực đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp
để có sản phẩm chất lượng cao tiêu thụ được trên thị trường.
Kinh nghiệm của Thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang
Hậu Giang được xem như là tỉnh dẫn đầu trong vùng đồng bằng sông Cửu Long về thực hiện nông thôn mới trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2016, trong đó, thị xã Ngã Bảy đã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới cấp huyện
đầu tiên của tỉnh Hậu Giang và đồng bằng sông Cửu Long vào năm 2015.
Kết quả nổi bật của địa phương trong việc huy động, sử dụng nguồn lực tài chính và sự tham gia của người dân xây dựng nông thôn mới là: (1) Về thu nhập bình quân đầu người, năm 2010 chỉ ở mức 10 triệu đồng/năm, sau 05 năm
đã tăng lên gấp 3 lần, 30 triệu đồng/năm vào năm 2014, đến năm 2015 đã tăng
2010 đến năm 2014, thị xã Ngã Bảy đã đầu tư hơn hơn 847 tỷ đồng để xây dựng 3 xã nông thôn mới ở Đại Thành, Tân Thành và Hiệp Lợi, qua đó đã nâng cấp sửa chữa 223km đường và 154 cầu giao thông nối liền 100% số ấp, xe 2 bánh đi lại dễ dàng và xe 4 bánh về đến trung tâm xã, nâng cấp 3 trung tâm văn hóa thể thao và học tập cộng đồng tại trung tâm các xã, xây dựng 21 nhà văn hóa và 6 khu thể thao liên ấp để đáp ứng như cầu hưởng thụ văn hóa và tập luyện thể dục, thể thao của người dân; (2) Điều đặc biệt là tổng nguồn vốn đầu tư xây dựng 3 xã nông thơn mới ở thị xã chỉ có 33% nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước,
cịn lại có đến trên 66% là nguồn vốn góp của dân, vốn doanh nghiệp và vốn tín dụng, với tổng số trên 565 tỷ đồng. Ngồi ra, cịn có 1.650 hộ dân đóng góp vật kiến trúc, hoa màu và 278.000m2 đất để nhà nước xây dựng các cơng trình giao
thơng, thủy lợi, trường học.
Kinh nghiệm của địa phương trong việc huy động, sử dụng nguồn lực tài chính và sự tham gia của người dân xây dựng nông thôn mới đó là: (1) chính
quyền tập trung nâng cao hiệu quả phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân thông qua việc triển khai thực hiện các chương trình, dự án, xây dựng các mơ hình trình diễn, nhân rộng các mơ hình sản xuất trong nơng nghiệp có hiệu quả kinh tế cao, tăng cường mời gọi các doanh nghiệp tham gia liên kết, hợp tác sản xuất gắn với tiêu thụ đối với nhiều sản phẩm như lúa, cây ăn trái,
mía, cá tra; (2) Ưu tiên bố trí kinh phí để thực hiện dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mơ hình giảm nghèo cho các hộ gia đình tại các xã điểm xây dựng nông thôn mới; (3) Ưu tiên đầu tư xây dựng cơ sở hạ