động nguồn lực tài chính từ cộng đồng cho xây dựng nông thôn mới
TT Nội dung Tốt Trung bình Yếu
Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu %
1 Việc nghiêm túc trong quản lý các khoản đóng góp 123 55.9 86 39.1 11 5.0 2 Sự minh bạch, công khai trong sử dụng vốn 114 51.8 92 41.8 14 6.4 3
Sự minh bạch, công khai về thông tin các nguồn vốn huy động
191 86.8 29 13.2 0 0.0
4 Mức độ tự nguyện của người
dân 168 76.4 46 20.9 6 2.7
Nguồn: tác giả khảo sát
Tuy nhiên qua khảo sát thực tế tại 220 hộ dân trên địa bàn các xã của huyện cho thấy: tỷ lệ người dân đánh giá mức độ trung bình và yếu trong việc công khai, minh bạch trong sử dụng nguồn vốn huy động còn nhiều, 48,2%; vấn đề vận động người dân tự nguyện tham gia đóng góp cũng cần được quan tâm thực hiện tốt hơn, vì có đến 23,6% người dân đánh giá mức độ tự nguyện là trung bình và yếu.
Các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả huy động nguồn lực tài chính
thực hiện xây dựng nông thôn mới của huyện
Khả năng thu ngân sách của huyện đề đầu tư xây dựng các cơng trình nơng thơn mới là các khoản thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp đóng trên địa bàn, thu từ nguồn sử dụng đất, từ vốn vay, vì vậy khi
tỉnh điều chỉnh phân cấp thu ngân sách (chẳng hạn một số doanh nghiệp lớn trước đây, tỉnh giao huyện thu, nhưng từ 2012 là chuyển nguồn thu này về
tỉnh) cùng cách chính sách miễn thuế trong lĩnh vực chế biến sản phẩm từ ngành nông thủy sản (từ 2015, các doanh nghiệp chế biến thủy sản, xay xát lúa được miễn một phần thuế) nên nguồn thu ngân sách huyện tiếp tục bị
giảm. Sự suy giảm các khoản thu làm cho khoản đầu tư từ ngân sách nhà nước cho chương trình xây dựng nơng thơn mới chỉ ở mức thấp so với kế hoạch.
Trong thực tế, khoản đầu tư từ ngân sách trung ương cho chương
trình xây dựng nơng thơn mới đều trong tình trạng vừa chậm, vừa thiếu so
với kế hoạch đặt ra, nguyên nhân của tình trạng này chủ yếu là do thu ngân sách Nhà nước không đảm bảo kế hoạch, do vậy khơng có nguồn cân đối cho khoản đầu tư vào chương trình.