sách nhà nước trong 50 cán bộ, công chức cấp xã và huyện phụ trách ngân sách
TT Những vướng mắc Số ý kiến (phiếu)
Tỷ lệ (%) I Khó khăn trong giải ngân vốn NSNN
1 Vốn cấp chậm 43/50 86%
2 Thực hiện không đúng kế hoạch 46/50 92%
3 Trình độ cán bộ tài chính hạn chế 24/50 48%
4 Phối hợp các bộ phận không thông suốt 32/50 64%
II Quy định về thủ tục thanh toán 36%
1 Dễ thực hiện 18/50 62%
Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách địa phương cho chương trình xây dựng nơng thơn mới cũng hết sức khó khăn, ln thiếu và chậm so với kế hoạch đặt ra. Nguyên nhân chính là do kinh tế của huyện còn nhỏ, lẻ, thu ngân sách thấp, chưa cân đối được thu chi ngân sách trên địa bàn. Bên cạnh đó nguồn tài chính mà các địa phương kỳ vọng từ khai thác quỹ đất công qua đấu giá
quyền sử dụng đất trong những năm gần đây lại rất hạn chế, không đạt kế
hoạch. Qua thực tiễn khảo sát thực tiễn ở các địa phương, tình hình chung đều cho thấy nguồn vốn từ ngân sách cho chương trình vừa thiếu, vừa chậm, đã
làm ảnh hưởng lớn đến tiến độ thực hiện chương trình nói chung và ảnh
hưởng trực tiếp đến việc huy động nguồn vốn khác cho thực hiện chương
trình.
Cách thức sử dụng các nguồn lực tài chính cho xây dựng nơng thơn mới của huyện
Trong q trình tham gia với các đơn vị liên quan về kế hoạch vốn
đầu tư hàng năm, sở tài chính tỉnh, phịng tài chính- kế hoạch huyện đồng
thời thực hiện luôn nhiệm vụ thẩm tra kế hoạch phân bổ vốn đầu tư trước
khi các cơ quan trình ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện quyết định. Căn cứ quyết định về kế hoạch vốn đầu tư của ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp
huyện, kho bạc nhà nước thực hiện kiểm soát thanh toán theo quy định. Trường hợp có dự án khơng đủ thủ tục đầu tư, kho bạc nhà nước không
thanh tốn và thơng báo sở tài chính, phịng tài chính kế hoạch để trình ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện xử lý.
Đối với nguồn từ ngân sách nhà nước hỗ trợ trực tiếp cho chương
trình xây dựng nông thôn mới, các địa phương xây dựng kế hoạch giải ngân hợp lý từ các nguồn để phát huy được cao nhất hiệu quả sử dụng, vì đây là nguồn vốn khởi đầu và mang tính hỗ trợ.
Đối với ngân sách nhà nước cấp huyện: được bố trí làm vốn đối ứng
Đối với nguồn huy động từ ngân sách xã: sử dụng nguồn thu ngân
sách xã được hưởng (theo phân cấp) để đảm bảo bố trí đủ vốn đối ứng cho
các dự án được ngân sách cấp trên hỗ trợ và thực hiện các nhiệm vụ khác trong đề án của xã.
Nguồn vốn huy động từ cộng đồng: ủy ban nhân dân xã thực hiện thu và nộp vào tài khoản tiền gửi vốn đầu tư thuộc xã quản lý mở tại kho bạc nhà nước. Các khoản đóng góp bằng hiện vật thì được quản lý thơng tư
75/2008/TT-BTC ngày 28/8/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn quản lý vốn
đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách xã, phường, thị trấn; Đối với nhưng cơng
trình được thực hiện bằng nguồn vốn do cộng đồng đóng góp, cán bộ địa
phương tiến hành nghiệm thu và kiểm tra so với tiêu chuẩn kỹ thuật và ghi nhận khoản đóng góp.
Các thủ tục thanh tốn vốn đầu tư có ảnh hưởng lớn đến công tác sử dụng vốn, đặc biệt là trong khâu thanh toán vốn. Theo đánh giá của các cán bộ làm cơng tác quản lý tài chính ở các xã khảo sát, các thủ tục thanh toán các cơng trình xây dựng khó thực hiện, vì thủ tục rườm rà, nhiều loại chứng từ, nội dung các thủ tục chi tiết, công thêm với việc năng lực, trình độ cán bộ xã cịn nhiều hạn chế vì vậy khó khăn cho q trình thực hiện. Thực tế, các địa phương việc hoàn tất các thủ tục thanh tốn cịn phụ thuộc nhiều
vào nhà thầu, điều này làm cho cán bộ thanh toán vốn ở các địa phương
khơng chủ động trong thanh tốn, làm ảnh hưởng đến tiến độ thanh toán
vốn cho các cơng trình.