tham gia xây dựng nông thôn mới của huyện Lai Vung, từ 2011-2018
STT Nội dung Số đợt (cuộc,
buổi)
Số người
tham dự
I Công tác tuyên truyền 5211 174574
1
Tuyên truyền, vận động "Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư gắn với xây
dựng nông thôn mới" 882 32396 2 An tồn giao thơng - thực hiện văn hố giao thơng 247 18290
3 Tái cơ cấu ngành nông nghiệp 264 12725
4 Tuyên truyền về xây dựng nông thôn mới 1007 38859
5 Tuyên truyền khác 2811 72304
6 Cấp phát tài liệu (tài liệu) 18824
II Công tác vận động
1 Rải đá, bê tông đường (km) 480 2 Sửa, xây mới cầu (cây) 526
3 Xây mới, sửa nhà (căn) 821
4 Khung nhà (khung) 461
5 Ngày công (ngày công) 68864
6 Hiến đất (m2) 415266
Nguồn: tác giả tổng hợp
Khảo sát về hình thức tham gia của người dân vào giai đoạn bàn bạc,
đóng góp ý kiến và ra các quyết định liên quan đến hoạch định chính sách xây
dựng nơng thơn mới tại các xã cho thấy, chỉ có 11,7% số người được hỏi tham gia trực tiếp hoạt động này, 14,7% số người được hỏi trả lời họ tham gia qua
các đại biểu của mình và 24,9% tham gia qua các tổ chức đại điện. Tuy nhiên,
có tới 48,7% số người được hỏi trả lời họ khơng biết có hoạt động nên khơng
tham gia và khơng được tham gia.
Hình 4.2. Kết quả khảo sát người dân tham gia bàn bạc và ra quyết định xây dựng nông thôn mới
Nguồn: tác giả khảo sát
Như vậy ta thấy, tỷ lệ người dân trực tiếp tham gia bàn và ra quyết định về xây dựng nông thôn mới của huyện chưa cao là do: (1) Người dân còn e ngại khi thực hiện quyền tham gia do đã quen với cách làm từ trên xuống, quen chấp hành mệnh lệnh; (2) Người dân chưa thực sự quan tâm đến đời sống kinh tế,
chính trị, xã hội của địa phương, chưa đánh giá đúng tầm quan trọng của việc
tham gia các hoạt động dân chủ tại địa phương; (3) Nhiều người chỉ lo bươn
chải kiếm tiền, thối thác, khơng tham gia vào các công việc chung; (4) chính quyền các cấp trong huyện chưa có nhiều phương thức khuyến khích sự tham gia trực tiếp của người dân nên không thu hút được đông đảo người dân tham gia.
Qua tiếp xúc công việc ở cơ sở và quan sát của tác giả thấy thực tế địa
phương đã và đang có tình trạng: (1) Cơng tác triển khai họp dân thực hiện gặp nhiều khó khăn, do nhận thức một số hộ dân chưa cao. Đời sống của người dân trên địa bàn xã do chủ yếu là sản xuất nông nghiệp nên thu nhập cịn thấp, việc vận động đóng góp xây dựng cầu, đường nơng thơn gặp khó khăn. Một số hộ
dân khơng đồng tình đóng góp phần kinh phí cịn lại vì trước đây thi cơng các
cơng trình thì nhân dân chỉ hiến đất. Vì vậy, phải vận động mạnh thường quân
% 11.70 % 14.70 24.90% 48.70 %
Tham gia trực tiếp
Tham gia qua đại diện dân cử Tham gia qua các tổ chức đại điện Không biết nên không được tham gia
để giảm mức đóng góp cho người dân; (2) Việc xây dựng các chương trình, đề
án, kế hoạch trong chính sách xây dựng nơng thôn mới chủ yếu được thực hiện với sự tham gia của các ông, bà là lãnh đạo đại diện cho nhân dân hoặc do chính quyền thuê tư vấn khơng phải là người địa phương. Vì vậy người dân chỉ biết về các chương trình, đề án, kế hoạch xây dựng nơng thơn mới khi chính sách được
đưa ra triển khai thực hiện. Hay nói cách khác là do cán bộ, công chức nhà nước
quan liêu, chưa sâu sát và không tham vấn ý kiến nhân dân nên nhiều chương trình, đề án, kế hoạch xây dựng nơng thơn mới được hình thành và áp đặt rập
khn, cứng nhắc, mệnh lệnh từ trên xuống thay vì những vấn đề đó phải xuất
phát từ nhu cầu thực tiễn đời sống của người dân.
Từ những vấn đề trên, tác giả cho rằng trong xây dựng nông thơn mới,
nếu như vai trị của người dân chưa được quan tâm đúng mức, chính quyền
chưa biết cách lắng nghe, tôn trọng, tiếp thu ý kiến người dân, chưa hiểu được tâm tư, nguyện vọng của người dân, thì chắc chắn chính quyền địa phương đó sẽ ban hành và thực hiện những kế hoạch, dự án không sát thực tế, không đáp
ứng được nhu cầu của người dân, như thế là chính quyền chưa thực hiện tốt
trách nhiệm của mình trước dân. Do đó, để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thứ ba của luận văn là tại sao phải cần có sự tham gia của người dân trong thực hiện xây dựng nông thôn mới? Tác giả nhấn mạnh: nhất thiết phải cần có sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới là để: (1) Người dân trực tiếp tham gia bàn và ra quyết định những vấn đề liên quan, ảnh hưởng trực tiếp đến
cuộc sống của họ; (2) Người dân có trách nhiệm đóng góp sức lao động, tiền
của, ý kiến vào các hoạt động xây dựng nông thôn mới; (3) Các hoạt động của chính quyền được cơng khai, minh bạch, người lãnh đạo, phụ trách nâng cao
trách nhiệm giải trình trước nhân dân; (4) Người dân thực sự được làm chủ và thụ hưởng các lợi ích hợp pháp, chính đáng, được giám sát quá trình thực hiện
4.5. Dự báo các yếu tố tác động, ảnh hưởng đến việc huy động, sử dụng các nguồn lực tài chính và sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới của huyện Lai Vung trong thời gian tới