So sánh kết quả phát triển kinh tế-xã hội của huyện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu việc huy động, sử dụng nguồn lực tài chính và sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện lai vung, tỉnh đồng tháp giai đoạn 2011 2018 (Trang 54)

từ năm 2011 đến năm 2018.

Chỉ

tiêu Nội dung ĐVT

Thực hiện 2011 Thực hiện 2018 1 2 3 4 5 A Về kinh tế

1 Giá trị sản xuất (giá thực tế) tỷ đồng 12.867,875 15.857,979 - Nông nghiệp tỷ đồng 4.252,190 6.222,090 - Công nghiệp tỷ đồng 1.274,563 4.477,062

- Xây dựng tỷ đồng 344,566 665,956

- Thương mại-dịch vụ, du lịch tỷ đồng 2.722,871 4.492,871 Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu

dịch vụ trên địa bàn tỷ đồng 3.255,385 6.155,084

2 - Thu nhập bình quân đầu người Tr. đồng 29 35

3 - Thu NS trên địa bàn huyện Tr. đồng 70.825 110.725

4 - Nông nghiệp, thủy sản

- Sản lượng lúa Tấn 144,000 181.830

- Hoa màu Tấn 28.148 32.138

- Sản lượng nấm rơm Tấn 9.600 8.400

- Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản Tấn 22.677 28.655

- Diện tích vườn cây ăn trái ha 5.635 6.037

6 - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên % <1 <1

7 - Tỷ lệ trẻ <5 tuổi suy dinh dưỡng % 12 11.7

8 Lao động

- Lao động qua đào tạo % 55 65

- Đào tạo nghề Lớp 12 20

-Xuất khẩu lao động người 0 259

Giảm tỷ lệ hộ nghèo (theo tiêu chí mới) % 2 1,68 9 Tỷ lệ dân số tham gia BHYT % 41 73,09

10 Giáo dục

-Tỷ lệ trẻ em 6 tuổi vào lớp 1 % 100 100

- Trường đạt chuẩn quốc gia trường 9 21

11 Văn hóa

-Gia đình đạt chuẩn văn hóa % 95 94

- Khóm, ấp văn hoá % 100 100

- Xã văn hóa đạt chuẩn nơng thơn mới xã 1 11

- Cơng sở văn hố % 85 100

12 Môi trường

-Hộ sử dụng nước máy % 54 71

-Hộ dân sử dụng nước hợp vệ sinh % 90 97

13 Nông thôn mới xã 0 2

Nguồn: Ủy ban nhân dân huyện Lai Vung

Thực trạng xây dựng nông thôn mới huyện Lai Vung giai đoạn 2011-2018

Khi đề án xây dựng nông thôn mới được triển khai, trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2018, huyện Lai Vung đã cụ thể hóa từng tiêu chí, lĩnh vực để

thực hiện cụ thể. Với 6 xã điểm được tỉnh chọn gồm Hoà Long, Long Thắng,

Vĩnh Thới, Hòa Thành, Tân Dương, Tân Phước và huyện chọn thêm xã Tân Thành làm diện để tập trung lãnh đạo xây dựng đạt chuẩn nông thôn mới. Đến năm 2018, kết quả đạt được trên các lĩnh vực như sau:

Về chuyển giao kỹ thuật: được quan tâm và lồng ghép từ chương trình

khuyến nơng, khuyến cơng để xây dựng mơ hình trình diễn, tập huấn kiến thức về khoa học kỹ thuật để nông dân giảm giá thành sản xuất, đạt năng suất và chất lượng cao, góp phần tăng thu nhập cho nơng dân. Qua 08 năm đã triển khai được 358 lớp chuyển giao khoa học kỹ thuật cho trên 10.200 lượt người tham

lồng ghép vào các cuộc hội thảo của các cơng ty phân bón, thuốc bảo vệ thực vật.

Về triển khai đề án: Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật

nuôi theo hướng tập trung, quy mơ lớn và góp phần hồn thành kế hoạch thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Huyện định hướng xây dựng kế hoạch vùng chuyên canh rau qui mô 35 ha và vùng chuyên canh màu xã Phong Hịa qui mơ 205 ha, vùng chuyên canh màu xã Tân Hoà 168 ha và đề án liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm một số loại cây ăn trái có giá trị kinh tế cao trên địa bàn huyện Lai Vung.

Về hình thức tổ chức sản xuất: Tính đến thời điểm tồn huyện có 09 hợp

tác xã và 61 tổ hợp tác hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, các mơ hình tổ chức sinh hoạt cộng đồng bước đầu phát huy hiệu quả và tiếp tục khuyến khích phát triển, tạo được điều kiện chia sẽ kinh nghiệm trong sản xuất của người dân. Hoạt động tín dụng tiếp tục phát triển, thực hiện đúng các quy định về huy động, cho vay và lãi suất đảm bảo cung cấp đủ vốn cho phát triển kinh tế và thực hiện các mục tiêu của xã hội.

Về hỗ trợ phát triển sản xuất: Tiếp tục khuyến khích phát triển kinh tế tập

thể nhằm góp phần tạo việc làm, nâng thu nhập cho người dân. Từ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia, huyện đã hỗ trợ phát triển sản xuất 858 triệu đồng cho tổ hợp tác và hợp tác xã ở 06 xã điểm (giai đoạn 2011-2015 là 03 xã

Vĩnh Thới, Long Thắng, Hòa Long; giai đoạn 2016-2020 là 03 xã Tân Dương, Tân Phước, Hòa Thành) và 01 xã diện (xã Tân Thành) mua 04 máy bơm nước, 03 máy xới, 01 máy gặt đập liên hợp và 10 máy phun thuốc.

Về đào tạo nghề nông thôn: Thực hiện công tác đào tạo nghề cho lao động

nơng thơn góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân nông thôn, đã tổ chức 265 lớp nghề nông thôn cho khoảng 3.379 học viên.

Nhìn chung, địa phương đã tích cực chủ động phát triển sản xuất, đẩy mạnh việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, giải quyết việc làm, nâng

cao thu nhập người dân nơng thơn (thu nhập bình qn tồn huyện năm 2010 là 27 triệu đồng/người, đến năm 2018 là 32 triệu đồng/người).

Về phát triển giáo dục, y tế, văn hố và bảo vệ mơi trường:

Mạng lưới trường lớp tiếp tục được duy trì ổn định. Tồn huyện có 5 xã đạt chuẩn tiêu chí trường học (Long Thắng, Tân Thành, Tân Phước, Hòa Long). Số trường học các cấp đạt chuẩn 23/51 trường (chiếm 45%). Nguyên nhân các

trường chưa đạt chuẩn về cơ sở vật chất là do nguồn vốn đầu tư cho các trường

để đạt chuẩn về cơ sở vật chất phân bổ hàng năm chỉ từ 2 đến 3 cơng trình.

Tồn huyện hiện có 60 trạm cấp nước tập trung (58 trạm giếng khoan sâu và 02 trạm cấp nước mặt). Tổng số hộ dân sử dụng nước họp vệ sinh 39.360 hộ (đạt tỷ lệ 99,52%), trong có 30.300 hộ sử dụng nước từ các trạm tập trung (đạt tỷ lệ 76,5%).

Riêng về hệ thống y tế vẫn còn thiếu hụt; tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm Y tế chưa đạt so với mức quy định chung. Tỷ lệ hộ dân có nhà tiêu hợp vệ sinh đạt 74,3%, tỷ lệ dân có xây dựng chuồng trại chăn ni gia súc hợp vệ sinh 72,34%; có 423/450 cơ sở hồn thành thủ tục hành chính về mơi trường, đạt

94%.

Việc thu gom và xử lý chất thải, nước thải ở các xã hầu như chưa đạt (do tỉ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt trên khu vực nơng thơn cịn thấp). Tỉ lệ thu gom chất thải, nước thải tại khu vực chợ, khu, cụm công nghiệp đạt 90%, cụm tuyến dân cư tập trung, các làng nghề đạt 75%, khu vực nông thôn khoảng 30%. Duy trì thực hiện mơ hình xử lý rác tại hộ gia đình, mơ hình ngày 3 sạch;

Về xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu ở nông thôn: Sau 8 năm thực hiện,với

sự kết hợp nhiều nguồn vốn đầu tư, kết cấu hạ tầng của huyện từng bước hồn

thiện; góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội của huyện phát triển: (1) Về giao thông: đã tập trung đầu tư xây dựng, mạng lưới giao thông, mở rộng và xây

dựng mới các tuyến đường huyện, cầu bê tông cốt thép và tuyến dân cư, và các cơng trình hạ tầng khác. Các tuyến huyện lộ, xã lộ, lộ liên xã đã từng bước phát

huy hiệu quả đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế; (2) Về nông nghiệp, thủy lợi,

đã đầu tư xây dựng 376 cơng trình kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nạo vét kênh

mương, xây dựng các khu đê bao khép kín, cống hở và trạm bơm, trạm cấp nước phục vụ phát triển sản xuất và sinh hoạt của người dân trên địa bàn; (3) Về giáo dục và đào tạo, củng cố, mở rộng mạng lưới trường, lớp được thực hiện theo

diện rộng và đi vào chiều sâu, đã triển khai xây dựng và đưa vào sử dụng 219 phòng học ở 22 điểm trường.

Từ năm 2016 đến 2018, huyện tiếp tục duy trì 2 xã được cơng nhận đạt 19 tiêu chí (Long Thắng, Tân Thành), tiếp tục chọn 03 xã làm điểm xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2 là xã Hòa Thành, Tân Dương và Tân Phước. Số tiêu chí 09 xã cịn lại đạt từ 11 đến 18 tiêu chí, cụ thể: Tân Phước, Long Hậu (14 tiêu chí); Phong Hịa (13 tiêu chí); Tân Dương, Hịa Thành, Tân Hịa (12 tiêu chí); Định Hịa (11 tiêu chí). Riêng 2 xã Hịa Long, Vĩnh Thới đang hoàn chỉnh hồ sơ đề

nghị huyện thẩm tra, trình tỉnh cơng nhận xã đạt chuẩn nơng thơn mới năm 2018.

Bảng 4.3. Kết quả thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về xã nơng thơn mới của huyện Lai Vung, từ 2011-2018

Mục tiêu Kết quả cuối năm 2011 Thực hiện đến tháng 12/2018 Dự kiến kế hoạch năm 2019 Kết quả đạt chuẩn tiêu chí theo xã Số xã đạt chuẩn (19 tiêu chí) đã có QĐ cơng nhận 4 Long Thắng, Tân Thành, Hòa Long, Vĩnh Thới 6 Long Thắng, Tân Thành, Hòa Long, Vĩnh Thới, Tân

Dương, Tân Phước

Số xã đạt 18 tiêu chí

Số xã đạt 17 tiêu chí

Số xã đạt 16 tiêu chí

3

Định Hòa, Tân Hòa, Hòa Thành

Số xã đạt 15 tiêu chí 2 Long Hậu, Phong Hịa

Số xã đạt 14 tiêu chí 4 Tân Hòa, Tân Phước, Long Hậu, Hòa Thành Phong Hòa,

Số xã đạt 12 tiêu chí 2 Tân Dương Hịa Thành, 1 Định Hòa

Số xã đạt 11 tiêu chí 4

Long Thằng, Vĩnh Thới, Hịa

Long, Long Hậu

Số xã đạt 10 tiêu chí 2 Phong Hịa, Tân Phước

Số xã đạt 9 tiêu chí 2 Định Hòa, Tân Hòa

Nguồn: UBND huyện Lai Vung

4.2. Đánh giá của người dân về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn

huyện Lai Vung.

Để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu người dân đánh giá như thế nào về

kết quả xây dựng nông thôn mới của huyện, tác giả đã tiến hành khảo sát 50 chuyên gia là cán bộ lãnh đạo, quản lí và phụ trách tài chính, nơng thơn mới

ở các xã và ngành huyện cùng 220 hộ dân ở 11 xã. Kết quả: (1) Người dân đánh giá cơ sở hạ tầng của địa phương tốt hơn so với trước khi xây dựng

nông thôn mới là 82,3%, số người dân đánh giá điều kiện cơ sở hạ tầng không đổi hoặc kém hơn là 17,7%, với lí do họ cho rằng các tuyến đường huyện xây dựng từ trước năm 2010 đến nay đã hư hỏng nặng, do phương tiện giao thông nhiều, nên các tuyến đường trở nên chật hẹp, nguy hiểm; (2) Về đời sống kinh tế, có 79,5% người trả lời cho rằng tốt hơn, nhưng cũng có

đến 20,4% người dân cho rằng không đổi hoặc tệ hơn trước, lí do vì ở nơi họ

sống cịn một bộ phận người dân chưa chí thú làm ăn, khơng thích thốt nghèo, ln trơng chờ vào các chính sách và sự hỗ trợ của nhà nước. Ngoài ra do thời gian từ năm 2016 đến nay, các nhà vườn ở các xã Long Hậu, Tân Thành, Tân Phước và Vĩnh Thới liên tục mất mùa cây có múi do bệnh vàng lá, thối rễ, thậm chí có nhiều hộ đã phải chặt bỏ cả vườn để bắt đầu trồng lại cây mới, nên người dân vừa khơng có nguồn thu, vừa tốn chi phí đầu tư lại vườn; (3) Về đời sống xã hội, có đến 26,9% người trả lời kém hơn hoặc

không đổi là do rơi vào các địa bàn có nhiều vụ trọng án xảy ra như trộm cắp, cờ bạc, gây mất an ninh trật tự; (4) Đặc biệt đối với vấn đề mơi trường, có đến 31,1% người trả lời cho rằng môi trường hiện nay kém hơn so với

trước khi xây dựng nông thôn mới, trường hợp này rơi vào các xã có khu, cụm cơng nghiệp như xã Hịa Thành, Tân Thành, Tân Dương, lí do là các nhà máy chế biến thực hiện chưa đúng cam kết bảo vệ môi trường hoặc đánh giá tác động môi trường, ngồi ra cịn do cơng tác quản lí nhà nước của các ngành chuyên môn chưa chặt chẽ, thiếu quyết liệt trong việc phát hiện, xử lí sai phạm về môi trường.

Bảng 4.4. Đánh giá của người dân về kết quả chương trình xây dựng nơng thơn mới tại các điểm nghiên cứu

Đơn vị tính:%

TT Chỉ tiêu đánh giá Các mức đánh giá

Tốt hơn Không đổi Kém hơn Cộng

1 Điều kiện cơ sở hạ tầng 181 82.3% 35 15.9% 4 1.8% 100%

2 Đời sống kinh tế 175 79.5% 32 14.5% 13 5.9% 100%

3 Đời sống xã hội 161 73.2% 23 10.5% 36 16.4% 100%

4 Môi trường 126 57.3% 25 11.4% 69 31.4% 100%

Nguồn: Tác giả khảo sát 220 hộ dân ở 11 xã của huyện Lai Vung

Đồng thời người dân cũng nêu nhiều hạn chế trong thực hiện xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Lai Vung trong giai đoạn từ 2011-2018 như sau: (1) Phần lớn các xã (kể cả các xã điểm) đều có điểm xuất phát thấp, nhu cầu nguồn lực đầu tư khá lớn, trong khi việc phân bổ nguồn vốn ngân sách hàng

năm từ tỉnh và huyện rất hạn chế, việc huy động sức dân đang gặp nhiều khó khăn do đã liên tục huy động sự đóng góp trong 8 năm liền; (2) Ban chỉ đạo cấp xã chưa biết cách thuyết phục người dân để huy động họ đóng góp, vẫn cịn tư tưởng làm thay cho dân, chạy theo thành tích, trơng chờ vào sự hỗ trợ của nhà nước; (3) Một số tiêu chí địa phương chưa đủ khả năng thực hiện được mà phải nhờ sự hỗ trợ của cấp trên như tiêu chí 5 về trường học, tiêu chí 6 về cơ sở vật chất văn hố; (4) Mơ hình sản xuất được tập trung xây dựng, nhưng việc tổ chức triển khai nhân rộng chỉ mới dừng lại ở một nhóm nhỏ tham gia, chưa mang tính chất lan tỏa, chưa tạo được số lượng hàng hóa lớn, chất lượng cao và chưa đồng nhất theo yêu cầu của thị trường để thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương.

Chính quyền huyện chưa thường xuyên kiểm tra, hướng dẫn, giải quyết các vướng mắc khó khăn cho các xã; (5) Cơng tác chỉ đạo điều hành của chính

quyền cấp xã còn hạn chế, lúng túng. Ban chỉ đạo, Ban quản lý xây dựng nông thôn mới một số xã năng lực còn hạn chế, chưa bám sát nhiệm vụ chỉ đạo của

huyện, năng lực làm chủ đầu tư cơng trình ở các xã điểm cịn hạn chế, chưa nắm bắt, bao quát được nhiệm vụ của chủ đầu tư trong việc lập quy hoạch. Chủ đầu tư thiếu kiến thức về công tác lập quy hoạch, công tác phối hợp giữa chủ đầu tư

và đơn vị tư vấn cịn nhiều hạn chế, các xã hầu như “khốn trắng” cho đơn vị tư vấn; (6) Việc dân chủ công khai quy hoạch ở một số xã chưa chặt chẽ, chưa tuân thủ các bước lấy ý kiến nhân dân, việc công bố công khai trên các phương tiện thơng tin đại chúng, bản vẽ quy hoạch chung cịn chậm; (7) Giải phóng mặt bằng để thi cơng các cơng trình ở nơng thơn có một số trường hợp hết sức khó khăn vì khơng có đền bù hay hỗ trợ mà chủ yếu do nhân dân hiến đất; (8) Công tác đánh giá hiện trạng trước khi lập quy hoạch chưa sát với thực tế. Công tác

xây dựng quy hoạch còn chậm, chất lượng quy hoạch của đơn vị tư vấn chưa đạt yêu cầu, quy hoạch rập khn, sao chép, thiếu tính khoa học và thực tiễn trong quy hoạch, đồ án quy hoạch coi nặng quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng, ít quan tâm đến quy hoạch phát triển sản xuất, mối liên kết vùng.

4.3. Những nguồn lực tài chính được huy động, sử dụng để xây dựng nông

thôn mới trên địa bàn huyện Lai Vung, giai đoạn 2011-2018

Do là địa phương có nguồn thu thấp, đứng hàng thứ 10/12 huyện, thị

thành trong tỉnh, nên trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2018, nguồn vốn huy

động cũng là nguồn vốn được sử dụng để thực hiện các cơng trình, dự án xây

dựng nơng thơn mới của huyện. Tổng hợp kết quả trên đã trả lời cho câu hỏi nghiên cứu những nguồn lực tài chính từ nguồn vốn của ngân sách huyện và nguồn vốn trung ương, tỉnh hỗ trợ có mục tiêu, vốn đóng góp của các nhà

mạnh thường quân ngoài huyện và vốn của người dân nơi thực hiện các cơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu việc huy động, sử dụng nguồn lực tài chính và sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện lai vung, tỉnh đồng tháp giai đoạn 2011 2018 (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)