Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu việc huy động, sử dụng nguồn lực tài chính và sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện lai vung, tỉnh đồng tháp giai đoạn 2011 2018 (Trang 85)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ

5.3. Kết luận và kiến nghị

Luận văn đã nghiên cứu cơ bản những lí thuyết, thực tiễn vấn đề huy động, sử dụng các nguồn lực tài chính và sự tham gia của người dân trong xây

dựng nơng thơn mới. Qua đó, tác giả đã phân tích, đánh giá thực trạng huy động, sử dụng các nguồn lực tài chính cho xây dựng nơng thôn mới của huyện

giai đoạn 2011- 2018. Trên cơ sở tổng hợp đánh giá kết quả đạt được, những mặt cịn hạn chế và ngun nhân của nó để đề xuất 9 giải pháp nhằm nâng cao

khả năng huy động, sử dụng các nguồn lực tài chính và sự tham gia của người dân để góp phần đẩy nhanh tiến trình xây dựng nơng thơn mới tại địa phương.

Bên cạnh đó, tác giả có 3 đề xuất sau:

(1) Đối với chính quyền cấp tỉnh, cần xây dựng cơ chế, qui định, tiêu chuẩn cụ thể về việc huy động nguồn lực từ sự đóng góp của người dân trên địa bàn,

làm cơ sở để chính quyền cấp huyện, xã thực hiện thống nhất, đồng loạt. Đối với chính quyền huyện Lai Vung cần có sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ các cơng trình đã và đang được thực hiện bằng cơ chế hỗ trợ xây dựng cầu đường nông

thôn từ ngân sách huyện, qua đó có điều chỉnh các tiêu chuẩn, yêu cầu để được hưởng sự hỗ trợ từ ngân sách huyện. Đối với chính quyền cấp xã, cần sớm rà

soát, điều chỉnh lại kế hoạch xây dựng cơ bản địa phương mình, xác định cơng trình theo thứ tự ưu tiên để có sự tập trung đầu tư, thực hiện. Huyện và các xã cần điều chỉnh một số nội dung trong các đề án, qui hoạch của huyện, xã về kinh tế - xã hội, về phát triển hạ tầng giao thông, về qui hoạch sử dụng đất, về xây

dựng nông thôn mới để các qui hoạch đó có sự thống nhất với nhau trong q

trình thực hiện, trong đó, lấy qui hoạch dài hạn hoặc trung hạn của huyện về phát triển kinh tế - xã hội làm trung tâm, làm căn cứ xây dựng nội dung các đề án, qui hoạch còn lại.

(2) Khi huy động người dân tham gia đóng góp đất đai và tài sản trên đất, Nếu có hộ dân nào khơng đồng ý hiến đất, chính quyền, và các tổ chức đồn thể nhân dân tại địa phương nên kiên trì vận động, thuyết phục, đối thoại. Dùng biện pháp lấy dân vận động dân hoặc nhờ người nhà gia đình đó vận động giúp. Có

chính sách tun dương, khen thưởng cá nhân, hộ gia đình, có nhiều đóng góp

cho xây dựng nơng thơn mới, điều này sẽ động viên, kích thích các hộ cùng

tham gia đóng góp một cách tự nguyện, để khơng vắng tên mình trên bảng khen. (3) Chính quyền địa phương cần quan tâm đến dư luận xã hội, ý kiến, nguyện vọng của nhân dân để thấy được các bất cập trong hoạch định và quá

minh bạch thu chi ngân sách, việc công khai phải cụ thể, chi tiết, hình thức cơng khai phải phù hợp, thuận tiện để người dân có thể tiếp cận và giám sát.

5.4. Hạn chế của nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

Do giới hạn về thời gian và điều kiện thu thập số liệu nên phạm vi điều tra của luận văn còn hẹp, chỉ mang tính đại diện, chưa phỏng vấn được ý kiến của doanh nghiệp. Từ những phát hiện trong luận văn này và để tiếp tục hoàn thiện khoảng trống nghiên cứu, tác giả đề xuất giai đoạn nghiên cứu tiếp theo trong

phạm vi tồn tỉnh Đồng Tháp về cơng tác huy động và sử dụng nguồn lực tài chính cùng sự tham gia của người dân trong xây dựng nơng thơn mới để có thể

đưa ra được những giải pháp mang tính tồn diện, thống nhất hơn, mở rộng đối

tượng phỏng vấn như doanh nghiệp. Từ đó giúp chính quyền điều hành chương trình xây dựng nơng thơn mới vừa mang tính khoa học vừa phù hợp thực tiễn

địa phương, kịp thời điều chỉnh những bất cập và rút kinh nghiệm về phương

pháp thực hiện cho giai đọan sau năm 2020.

Tóm tắt chương năm

Chương năm trình bày tóm tắt kết quả chính của đề tài; các phát hiện của tác giả về những bất cập, trục trặc trong việc huy động, sử dụng nguồn lực tài chính và sự tham gia của người dân xây dựng nông thôn mới; Đồng thời đưa ra

các hàm ý chính sách, những hạn chế của đề tài và đề xuất hướng nghiên cứu

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển

Bách khoa Việt Nam, Trung tâm Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội.

2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT

ngày 21/8/2009 về hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới.

3. Nguyễn Mậu Thái (2015), Nghiên cứu xây dựng nơng thơn mới các huyện phía Tây

thành phố Hà Nội; Luận án tiến sĩ, Học viện nông nghiệp.

4. World Bank, (1998),"Agriculture and Environment, Perspectives on

Sustainable Rural Development”, Ernst Lutz

5. Nguyễn Quế Hương (2013), Một số giải pháp tăng cường thu hút sự tham gia, đóng

góp của người dân vào chương trình xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn huyện Đan Phượng - Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Lâm nghiệp.

6. Nghị quyết số 26 - NQ/TƯ ngày 05/8/2008 hội nghị lần thứ bảy ban chấp hành trung

ương khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn

7. Vũ Trọng Khải (2015), Phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam hiện nay những

trăn trở và suy ngẫm, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia-Sự Thật, Hà Nội.

8. Phạm Tất Thắng (2015),"Xây dựng nông thôn mới: một số vấn đề đặt ra", Trang

điện tử Tạp chí Cộng sản, truy cập ngày 5/11/2015,

<http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-

doimoi/2015/35998/Xay-dung-nong-thon-moi-mot-so-van-de-dat-ra.aspx

9. Quyết định số 800/QĐ - TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.

10. Quyết định số 1980/QĐ - TTg ngày 17/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành bộ tiêu chí quốc gia về xã nơng thơn mới giai đoạn 2016 – 2020

11. Trần Thị Tố Linh (2013), Huy động nguồn lực tài chính từ kinh tế tư nhân nhằm phát

triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học kinh tế quốc dân.

12. Nguyễn Ngọc Hùng (2006), Lý thuyết tài chính-tiền tệ, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

13. Nguồn: TCTK (2012, 2018), Điều tra LĐ-VL hằng quý, Bản tin cập nhật thị trường

lao động Việt Nam, số 18, quý 2/2018.

14. Đoàn Thị Hân (2017), “Huy động và sử dụng các nguồn lực tài chính thực hiện

chương trình xây dựng Nơng thơn mới tại các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Lâm Nghiệp.

15. Hoàng Ngọc Hà (2018), Huy động nguồn lực tài chính cho xây dựng nơng thơn mới

trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, Luận án tiến sĩ, Đại học Thương mại.

16. TS. Vũ Nhữ Thăng - Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ Tài chính), Thời báo Tài

chính, ngày 16/12/2018.

17. Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Unicef (2013), Hướng dẫn lập kế hoạch phát triển địa

phương 5 năm và hàng năm theo phương pháp mới, Hà Nội.

18. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2010), Sổ tay hướng dẫn xây dựng Nông

thôn mới, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.

19. Quyết định 1600/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính Phủ về phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2016-2020, Thủ tướng Chính Phủ ban

hành ngày 16 tháng 8 năm 2016.

20. Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC, Hướng dẫn một số nội dung thực hiện quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 của thủ tướng chính phủ về phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới giai

21. Thông tư 85/1999/TT-BTC ngày 7/7/1999 hướng dẫn Nghị định 24/1999/NĐ-CP

ngày 16/4/1999 về Quy chế tổ chức huy động, quản lý và sử dụng các khoản đóng góp

tự nguyện của nhân dân để xây dựng cơ sở hạ tầng của các xã, thị trấn của Bộ Tài

chính.

22. Bộ tài liệu các chuyên đề tập huấn, bồi dưỡng cán bộ xây dựng nông thôn mới các cấp giai đoạn 2016-2020 (kèm theo văn bản số 5842/BNN-VPĐP ngày 18 tháng 7 năm

2017 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).

23. Thông tư 75/2008/TT-BTC ngày 28/8/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn quản lý vốn

đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách xã, phường, thị trấn.

24. Vương Đình Huệ (2012), Định hướng, giải pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả

đầu tư công cho nông nghiệp, nơng dân và nơng thơn, Tạp chí tài chính.

25. André, Pierre (2012), “Citizen Participation” (Sự tham gia của công dân), Encyclopedic Dictionary of Public Administration, tại trang www.dicti onnaire.enap.ca.

26. Arnstein, S. R. (1969), A ladder of citizen participation (Một bậc thang của ng ời dân

tham gia), Journal of the American Institute of planners.

27. Brager, G., Specht, H., và Torczyner, J. L. (1987), Community organizing (Tổ chức cộng đồng), Columbia University Press.

28. Antlov, H., và các tác giả khác (2004), The participation of citizens in local governance: The experience of Thailand, Indonesia and the Philippines 166 (Sự tham

gia của người dân trong quản trị địa phương: Kinh nghiệm của Thái Lan, Indonesia

và Philippines)

29. Nguyễn Trung Kiên - Lê Ngọc Hùng (2012), “Quản lý xã hội dựa vào sự tham gia:

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tạp chí Xã hội học.

30. UBND TP Sa Đéc (2018) Báo cáo kết quả xây dựng nông thôn mới.

31. UBND huyện Tháp Mười (2018), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm

2018 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019.

32. UBND huyện Lai Vung (2015, 2016, 2017, 2018), Báo cáo kết quả xây dựng nông

thôn mới huyện Lai Vung giai đọan 2011-2015 và các năm 2016, 2017 và 2018.

33. UBND huyện Lai Vung (2018), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện Lai Vung

năm 2018.

34. UBND huyện Lai Vung (2016), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội

05 năm 2011-2015.

35. UBND thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang (2015) Báo cáo kết quả xây dựng nông thôn

mới.

36. Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg, công tác giám sát cộng đồng trong xây dựng nông

thôn mới.

37. Nghị định số 24/1999/NĐ-CP ngày 16/4/1999 của chính phủ về việc ban hành quy chế

tổ chức huy động, quản lý và sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng cơ sở hạ tầng của các xã, thị trấn.

38. Thông tư số 85/1999/TT-BTC ngày 07/7/1999 của bộ tài chính hướng dẫn thực hiện

quy chế tổ chức huy động, quản lý và sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện của

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2016-2020 (được

ban hành theo Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 của Thủ tướng

Chính phủ)

Gồm 5 nhóm tiêu chí, 19 tiêu chí, 49 chỉ tiêu. 1/- Nhóm Quy hoạch có 1 tiêu chí (1- Quy hoạch);

2/- Nhóm Hạ tầng kinh tế - xã hội có 8 tiêu chí (2- Giao thơng; 3- Thủy lợi; 4 - Điện; 5- Trường học; 6- Cơ sở vật chất văn hóa; 7- Cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn; 8- Thông tin và truyền thông; 9- Nhà ở dân cư);

3/- Nhóm Kinh tế và tổ chức sản xuất có 4 tiêu chí (10- Thu nhập; 11- Hộ nghèo; 12- Lao động có việc làm; 13- Tổ chức sản xuất);

4/- Nhóm Văn hóa - Xã hội - Mơi trường có 4 tiêu chí (14- Giáo dục và

Đào tạo; 15- Y tế; 16- Văn hóa; 17- Mơi trường và an tồn thực phẩm);

5/- Nhóm Hệ thống chính trị có 2 tiêu chí (18- Hệ thống chính trị và tiếp cận pháp luật; 19- Quốc phịng và an ninh).

Cụ thể như sau:

- Về quy hoạch:

Xã đạt chuẩn tiêu chí về quy hoạch khi đáp ứng các yêu cầu sau: (1) Có quy hoạch chung xây dựng xã được phê duyệt và được công bố công khai đúng thời hạn; (2) Ban hành quy định quản lý quy hoạch chung xây dựng xã và tổ chức thực hiện theo quy hoạch.

Việc đánh giá thực hiện lập, thẩm định, phê duyệt, công bố và quản lý quy hoạch chung xây dựng xã, áp dụng theo quy định tại Thông tư của Bộ Xây dựng về quy hoạch nông thôn mới, theo Thông tư số 02/2017/TT-BXD ngày 01 tháng 3 năm 2017.

- Tiêu chí giao thơng:

Xã đạt chuẩn tiêu chí về giao thông khi đáp ứng các yêu cầu sau: (1)

Đường xã và đường từ trung tâm xã đến đường huyện được nhựa hóa hoặc bê

tơng hóa, đảm bảo ô tô đi lại thuận tiện quanh năm theo quy định cụ thể của UBND cấp tỉnh; (2) Đường trục thôn, bản, ấp và đường liên thôn, bản, ấp ít nhất

được cứng hóa, đảm bảo ơ tơ đi lại thuận tiện quanh năm theo quy định cụ thể

của UBND cấp tỉnh; (3) Đường ngõ, xóm sạch và không lầy lội vào mùa mưa theo quy định cụ thể của UBND cấp tỉnh; (4) Đường trục chính nội đồng đảm

2 bảo vận chuyển hàng hóa thuận tiện quanh năm theo quy định cụ thể của UBND cấp tỉnh.

Đánh giá thực hiện: UBND cấp tỉnh căn cứ hướng dẫn của Bộ Giao thông

vận tải tại Quyết định số 4927/QĐ-BGTVT ngày 25/12/2014 về việc ban hành

“Hướng dẫn lựa chọn quy mô kỹ thuật đường giao thông nơng thơn phục vụ

Chương trình MTQG về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020” để quy

định quy mô kỹ thuật và mức đạt chuẩn cụ thể đối với các nhóm xã trên địa bàn

cho phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương.

- Tiêu chí thuỷ lợi:

Xã đạt chuẩn tiêu chí về thủy lợi khi đáp ứng các yêu cầu: (1) Có từ 80% trở lên diện tích đất sản xuất nơng nghiệp được tưới và tiêu nước chủ động theo quy định cụ thể của UBND cấp tỉnh; (2) Đảm bảo đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu dân sinh và theo quy định về phòng chống thiên tai tại chỗ.

Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp được tưới tiêu chủ động được hiểu là diện tích đất sản xuất nơng nghiệp được tưới, hoặc tiêu nước kịp thời, đảm bảo

cây trồng sinh trưởng và phát triển bình thường.

- Tiêu chí điện:

Xã đạt chuẩn tiêu chí về điện khi đáp ứng các yêu cầu sau: (1) Hệ thống

điện đạt chuẩn theo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện; (2) Có tỷ lệ hộ sử dụng

điện thường xuyên, an toàn từ các nguồn đạt mức quy định của vùng.

-Tiêu chí Trường học:

Xã đạt chuẩn tiêu chí về trường học khi có tỷ lệ trường học các cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, trung học cơ sở có cơ sở vật chất và thiết bị dạy học đạt chuẩn quốc gia theo mức quy định của vùng.

- Tiêu chí cơ sở vật chất văn hóa:

Xã đạt chuẩn tiêu chí về cơ sở vật chất văn hóa khi đáp ứng các yêu cầu sau: (1) Xã có nhà văn hóa hoặc hội trường đa năng và sân thể thao phục vụ sinh hoạt văn hóa, thể thao của tồn xã theo quy định cụ thể của UBND cấp tỉnh; (2) Xã có điểm vui chơi, giải trí và thể thao cho trẻ em và người cao tuổi theo quy

định cụ thể của UBND cấp tỉnh; (3) Có 100% số thơn, bản, ấp có nhà văn hóa

hoặc nơi sinh hoạt văn hóa, thể thao phục vụ cộng đồng.

- Tiêu chí cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn:

Xã đạt chuẩn tiêu chí về cơ sở hạ tầng thương mại khi đáp ứng một trong các yêu cầu sau: (1) Xã có chợ nông thôn hoặc chợ liên xã theo quy định cụ thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu việc huy động, sử dụng nguồn lực tài chính và sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện lai vung, tỉnh đồng tháp giai đoạn 2011 2018 (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)