Một số hạn chế của nghiên cứu và gợi ý cho những nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đồng tháp (Trang 73 - 76)

NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Thời gian nghiên cứu diễn ra tương đối ngắn, địi hỏi phải thực hiện nhiều cơng việc bao gồm thu thập số liệu, xử lý số liệu, phỏng vấn, … vì vậy khơng thể mở rộng thời gian và nghiên cứu một cách sâu hơn. Cần phải thực hiện nghiên cứu một cách hồn thiện trong q trình áp dụng phù hợp với điều kiện và những thay đổi môi trường kinh doanh trong thực tiễn. Tiếp tục nghiên cứu, cập nhật những phiên bản cao hơn của nguyên tắc Basel II phù hợp với điều kiện của ngân hàng Việt Nam nói chung và BIDV chi nhánh Đồng Tháp nói riêng để nâng cao chất lượng công tác quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay tiêu dùng. Ngân hàng đang trong giai đoạn tiếp cận và bước đầu áp dụng các

lý rủi ro nên chưa có bài học thực tiễn thành cơng tại Việt Nam có thể tham khảo. Việc xem xét các kết quả nghiên cứu phụ thuộc vào ý chí của các nhà quản trị ngân hàng và cũng như nổ lực thay đổi của ngân hàng. Một số thơng tin sử dụng mang tính lịch sử cũng như việc giới hạn tiếp cận các thông tin chưa được cơng bố. Những giải pháp trên có thật sự khả thi hay khơng thì khơng chỉ phụ thuộc vào sự nổ lực của các NHTM mà còn phụ thuộc vào sự hỗ trợ pháp lý và cải cách của Chính phủ. Hồn thiện mơi trường pháp lý nhằm thật sự tạo ra sân chơi bình đẳng cho NHTM. Tăng cường nâng cao hiệu quả thực thi chính sách kinh tế vĩ mơ, nâng cao hiệu quả quản lý chính sách và thị trường tiền tệ, kiềm chế làm phát và gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế. Thực hiện hiệu quả quá trình tái cấu trúc ngân hàng theo nghị quyết của quốc hội. Ngân hàng nhà nước cần khuyến khích các ngân hàng thật sự mạnh thu mua lại những ngân hàng yếu kém. Tuy nhiên, việc mua lại cần sự hỗ trợ tài chính từ phía ngân hàng nhà nước. Nhà nước cần miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho nghiệp vụ phát hành trái phiếu doanh nghiệp. Hiệp hội các nhà đầu tư cho rằng điều này giúp giảm lãi suất huy động, có điều kiện huy động vốn dài hạn thay vì ngắn hạn, thúc đẩy q trình chứng khốn hóa các khoản nợ. Nhanh chóng hợp nhất các chuẩn mực của Việt Nam cho phù hợp với chuẩn mực quốc tế trong quản lý và điều hành các ngân hàng thương mại. Tăng cường nâng cao hiệu quả thực thi các chính sách kinh tế vĩ mơ, nâng cao hiệu quả quản lý chính sách và thị trường tiền tệ, kiềm chế lạm phát và gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế. thực hiện hiệu quả tái cấu trúc ngân hàng theo nghị quyết của quốc hội. Hoàn thiện hành lang pháp lý về thanh tốn khơng dùng tiền mặt nói chung, thanh tốn thẻ nói riêng, nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu của ứng dụng công nghệ thơng tin vào lĩnh vực thanh tốn và hội nhập quốc tế.

TÓM TẮT CHƯƠNG 5

Chương 5 nếu lên kết luận, các điểm còn hạn chế trong nghiên cứu, kiến nghị đối với ngân hàng và các cấp quản trị rủi ro, định hướng nghiên cứu cho các nghiên cứu tương tự trong tương lai.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

Đặng Hữu Ngọc. (2015). Những yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng. Tạp chí

Nghiên cứu khoa học kiểm tốn, 89+90, 40–44.

Mai Bình Dương, & Lê Đình Hạc. (2017). Tác động của rủi ro tín dụng đến sự

ổn định tài chính của ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Cơng

Thương, 12, 312–317.

Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh. (2017). Quản trị rủi ro tín dụng ở các NHTM: kinh nghiệm của Mỹ và một vài gợi ý cho Việt Nam. Tạp chí Cơng Thương, 292–295.

Nguyễn Văn Thuận, & Dương Hồng Ngọc. (2015). Phân tích các yếu tố tác động đến dự phịng rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt

Nam. Tạp chí khoa học Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh,

Số 4 (43), Trang 15-25.

TIẾNG ANH

Al-Qeisi, K., & Hegazy, A. (2015). Consumer Online Behaviour: A perspective

on Internet Banking Usage in Three Non-western Countries. Procedia

Economics and Finance, 23, 386–390. https://doi.org/10.1016/S2212-

5671(15)00347-0

Bae, S. C., Kwon, T. H., & Li, M. (2008). Foreign exchange rate exposure and risk premium in international investments: Evidence from American

depositary receipts. Journal of Multinational Financial Management,

18(2), 165–179. https://doi.org/10.1016/j.mulfin.2007.07.001

Bae, S. C., Kwon, T. H., & Park, R. S. (2018). Managing exchange rate exposure with hedging activities: New approach and evidence.

Measurement techniques, applications, and examples in SAS. Hoboken,

New Jersey: WILEY.

Bahmani-Oskooee, M., & Saha, S. (2016). Do exchange rate changes have

symmetric or asymmetric effects on stock prices? Global Finance

Journal, 31, 57–72. https://doi.org/10.1016/j.gfj.2016.06.005

Basel. (2000). Electronic Banking Group Initiatives and White Papers: Basel

Committee for Banking Supervision (tr 25). Washington, D.C.

Bekhet, H. A., & Eletter, S. F. K. (2014). Credit risk assessment model for

Jordanian commercial banks: Neural scoring approach. Review of

Development Finance, 4(1), 20–28.

https://doi.org/10.1016/j.rdf.2014.03.002

Buzzel, A. C., & American Bankers Association (B.t.v). (2014). Principles of

banking (Eleventh edition). Washington, D.C.: American Bankers

Association.

Carta, S., Ferreira, A., Reforgiato Recupero, D., Saia, M., & Saia, R. (2020). A combined entropy-based approach for a proactive credit scoring.

Engineering Applications of Artificial Intelligence, 87, 103292.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đồng tháp (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)