2.5 Quy trình của hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng
2.5.2 Phân tích rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng
2.5.2.1 Phân tích rủi ro tín dụng
Phân tích RRTD liên quan đến việc xem xét các nguồn gốc rủi ro, hậu quả của rủi ro đối với hoạt động của doanh nghiệp và qua đó ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Các yếu tố rủi ro trong bước nhận diện sẽ được xác định về hậu quả và khả năng có thể xảy ra trong bước phân tích rủi ro.
Như vậy, dựa trên q trình phân tích rủi ro Ngân hàng sẽ phải tính tốn đến khả năng xảy ra những nguy cơ đối với Ngân hàng và đánh giá tác động hay hiệu quả của nó. Tác động của rủi ro được lượng hóa bằng cách lấy chi phí phát sinh xảy ra sự kiện nhân với xác suất sự kiện đó. Quy trình chung của việc phân tích rủi ro là:
Nhận dạng các hiểm họa và tổn thất tiềm năng có thể xảy ra đối với các khoản cấp tín dụng. Nhận dạng rủi ro và xếp hạng mức độ nghiêm trọng của các rủi ro. Nhận dạng nguyên nhân và xếp hạng khả năng xảy ra. Sau khi hoàn thành các việc này, có thể lập ma trận rủi ro như sau để xác định mức độ rủi ro của khoản vay. Mức độ rủi ro = Khả năng xảy ra rủi ro * Mức độ nghiêm trọng
Bảng 2.1 Khả năng xảy ra rủi ro tín dụng
M ứ c đ ộ nghi êm t rọ ng Rất khó Hiếm khi Thỉnh thoảng Có thể Thường xun Khơng đáng kể 1 2 3 4 5 Ít 2 4 6 8 10 Nhiều 3 6 9 12 15 Nghiêm trọng 4 8 12 16 20 Thảm hoạ 5 10 15 20 25 Trong đó: 1-3 : Rủi ro rất thấp. 4-6 : Rủi ro thấp.
8-10 : Rủi ro trung bình. 12-25 : Rủi ro cao.
(Nguồn: Nguyễn Minh Kiều, 2009, Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội)
2.5.2.2 Đo lường rủi ro tín dụng
Đo lường rủi ro khoản vay được tính theo cơng thức:
EL = PD x LGD x EAD
Trong đó:
EL (Expected Loss) là tổn thất dự kiến
PD (Probability of default) là xác suất vỡ nợ của khách hàng.
LGD (Loss Given Default) là tỷ trọng số dư rủi ro NH sẽ bị tổn thất
khi khách hàng không trả được nợ.
EAD (Exposure at Default) là số dư nợ vay (và tương đương) của
khách hàng/ngân hàng khi xảy ra vỡ nợ.
Với PD, LGD, EAD là các yêu tố có tầm quan trọng hàng đầu tưởng chừng rất định tính mà các NH thường xuyên nhắc đến trong quyết định cấp tín dụn, là khả năng trả nợ và mong muốn trả nợ của khách hàng đã được lượng hóa cụ thể”. Dựa trên phan tích và kết quả nêu trên NH sẽ có những cơng cụ phù hợp để ứng dụng đo lường và quản trị RRTD một cách hiệu quả nhất nhằm hạn chế tối thiểu thiệt hại do RRTD gây ra. Một số mơ hình đo lường RRTD:
Mơ hình điểm số Z
Đây là mơ hình dùng để chấm điểm tín dụng cho các doanh nghiệp vay vốn. X là thước đo tổng hợp để phân loại RRTD đối với người vay và phụ thuộc vào các nhân tố: Trị số của các chỉ số tài chính của người vay, chỉ số này có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định xác suất vỡ nợ của người vay trong quá khứ. Từ đó Altman đã xây dựng mơ hình như sau:
Z = 1.2 X1 + 1.4X2 + 3.3X3 + 0.6X4 + 1.0X5
Trong đó:
X1: Hệ số vốn lưu động/tổng tài sản. X2: Hệ số lãi chưa phân phối/tổng tài sản.
X3: Hệ số lợi nhuận trước thuế và lãi/tổng tài sản. X4: Hệ số giá thị trường của tổng vốn sở hữu. X5: hệ số doanh thu/tổng tài sản.
Trị số Z càng cao, thì người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp. Vậy khi trị số Z thấp hoặc là một số âm sẽ là căn cứ xếp khách hàng vào nhóm có nguy cơ vỡ nợ cao.
Z < 1.81: Khách hàng có khả năng rủi ro cao 1.81 < Z <3: Không xác định
Z > 3: Khách hàng khơng có khả năng vỡ nợ
Theo mơ hình cho điểm Z của Altman, bất cứ cơng ty nào có điểm số thấp hơn 1.81 phải được xếp vào nhóm có nguy cơ RRTD cao.
Đo lường rủi ro danh mục
Rủi ro danh mục được đánh giá qua các mơ hình Value at Risk (Var), mơ hình Returrn at Risk on Capital (RAROC), mơ hình xếp hạng tín dụng nội bộ theo Basel II.
Mơ hình Var:
Theo Kim, D. and A. M. Santomero. (1988) định nghĩa: “Var của một danh mục tài sản được xác định là khoản lỗ tối đa trong một thời gian nhất định. Mơ hình Var đánh giá mức độ rủi ro của danh mục theo 2 tiêu chuẩn: giá trị danh mục đầu tư và khả năng chịu đựng rủi ro cua nhà đầu tư”.
Việc xác định Var được tiến hành theo các bước sau:
B1: Đánh giá giá trị các tài sản rủi ro của NH căn cứ vào việc phân tích xem những tài sản nào chịu ảnh hưởng của RRTD.
B2: Phân tích mức biến động giá trị của các tài sản rủi ro. B3: Lựa chọn kỳ đánh giá
B4: Lựa chọn độ tin cậy cho trước
Mơ hình RAROC
Theo Kim, D. and A. M. Santomero. (1988) Mơ hình RAROC sử dụng các phương pháp tính tốn sự biến động của lợi nhuận từ việc cho vay sụt giảm do RRTD gây ra .
Cũng theo nghiên cứu của tác giả một số rủi ro có thể dự báo được và một số rủi ro không thể dự báo được. Đối với những rủi ro có thể dự báo được NH sẽ có những biện pháp bù đắp nhưng đối với những rủi ro không dự báo được những rủi ro này thường gây ra mất vốn cho NH, NH cần dùng những khoản lợi nhuận để bù đắp cho những rủi ro này.
Mơ hình RAROC được tính như sau:
RAROC = Thu nhập ròng – Tổn thất rủi ro dự kiến
Trong đó:
Thu nhập: thu từ tài chính (thu từ chênh lệch lãi suất và các khoản phí thu trước và khoản phí thu định kỳ), thu từ hoạt động kinh doanh.
Tổn thất :
Tổn thất dự kiên = Xác suất xảy ra rủi ro qua xếp hạng * Giá trị Dư nợ xảy ra khi rủi ro * Giá trị tổn thất khi rủi ro
Tổn thất ngoài dự kiến = Độ lệch chuẩn trong phân bố tổn thất.
Đo lường tổng thể RRTD của NH: Đo lường RRTD còn được đánh giá qua việc tính tốn quy mơ dư nợ, cơ cấu dư nợ, tỷ lệ nợ quá hạn, hệ số RRTD, dự phịng rủi ro.
2.5.3 Kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng
Theo Luật các Tổ chức tín dụng Số 47/2010/QH12 nêu rõ, kiểm sốt RRTD có 3 hoạt động:
Kiểm sốt trước khi cho vay: Kiểm sốt q trình thiết lập chính sách, thủ
tục, quy trình cho vay, kiểm tra quá trình lập hồ sơ vay vốn và thẩm định, các kiểm tra viên thực hiện đối chiếu với quy đinh để kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp của hồ sơ vay vốn, kiểm tra tính chính xác của các số liệu tính tốn và thẩm định trên hồ sơ tín dụng; kiểm tra tờ trình cho vay và các hồ sơ liên quan để tìm hiều quan điểm của nhân viên tín dụng, ý kiến của phụ trách bộ phận tín dụng, xét duyệt của ban lãnh đạo.
Kiểm soát trong khi cho vay: Kiếm soát một lần nữa hợp đồng tín dụng,
kiểm tra q trình giải ngân bao gồm đối chiếu xác nhận của khách hàng đối với số liệu tại NH để từ đó phát hiện các trường hợp vay hộ, lập hồ sơ giải ngân vay vốn, kê khai thống kê tài sản đảm bảo, nhân viên tín dụng thu nợ, lãi khơng nộp NH, điều tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng xem có đúng mục đích xin vay hay khơng, giám sát thường xuyên khoản vay.
Kiểm soát sau khi cho vay: Kiếm sốt việc đơn đốc thu hồi nợ, kiểm sốt
tín dụng nội bộ độc lập, đánh giá lại chính sách tín dụng để rút kinh nghiệm cho những năm tới.
2.5.4 Xử lý rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng
Sau khi xác định được tất cả những tổn thất nếu như rủi ro xảy ra, tùy vào khả năng chịu đựng mà mỗi Ngân hàng sẽ đưa ra cách xử l cho phù hợp. Có những cách xử l sau: có thể là tránh né rủi ro, chuyển giao, san sẻ rủi ro cho bên thứ ba hoặc chấp nhận rủi ro trong điều kiện cho phép.
Chấp nhận rủi ro: tức Ngân hàng đồng ý thực hiện cấp tín dụng và sẽ đưa ra những biện pháp quản l để hạn chế rủi ro tín dụng như xác định các mục tiêu và thiết lập chính sách tín dụng: o Phân tích và thẩm định tín dụng. o Xếp hạng tín dụng. o Chấm điểm tín dụng. o Bảo đảm tín dụng. o Lập quỹ dự phịng tín dụng
San sẻ rủi ro cho bên thứ 3: Tức Ngân hàng với khả năng chịu đựng rủi
ro có hạn sẽ liên kết với Ngân hàng khác thực hiện đồng tài trợ cho khoản vay. Hoặc trong trường hợp Ngân hàng thực hiện cho vay nhưng e ngại trong trường hợp rủi ro xảy ra sẽ dẫn đến thiệt hại lớn cho Ngân hàng thì lúc đó Ngân hàng u cầu doanh nghiệp thực hiện mua bảo hiểm đối với tài sản hình thành từ vốn vay. Điều này đặc biệt phổ biến ở cho vay các dự án mà tài sản đảm bảo là tài sản hình thành từ vốn vay, chẳng hạn như mua bảo hiểm cho tuabin đối với các dự án nhà máy thủy điện…
Chuyển giao rủi ro: trong trường hợp khoản vay có rủi ro quá cao vượt
khả năng chịu đựng của Ngân hàng thì Ngân hàng sẽ chuyển rủi ro cho các chủ thể khác bằng cách bán khoản cho vay này cho các Ngân hàng lớn khác hoặc một trung gian tài chính khác để hưởng hoa hồng phí.
Tránh né rủi ro: tức là Ngân hàng từ chối cấp tín dụng cho khách hàng
nếu xét thấy rủi ro tín dụng có thể quá lớn và vượt khả năng chịu đựng của Ngân hàng.
2.6 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
Trương Sơn Tùng (2013) – “Giải pháp hoàn thiện rủi ro trong cho vay tiêu dùng tại NHTMCP Công thương Việt Nam (Viettinbank)”. Tác giả Trương Sơn Tùng sử dụng phương pháp kiểm định mơ hình để xem xét 6 yếu tố như: Chính sách tín dụng; Dự báo rủi ro tín dụng; Đo lường rủi ro tín dụng; Kiểm sốt rủi ro tín dụng; Quy trình rủi ro tín dụng; Yếu tố bên ngồi. Kết quả cho thấy các biến tác động mạnh nhất trong mơ hình hồi quy bội là: Đo lường rủi ro tín dụng; Kiểm sốt rủi ro; Quy trình rủi ro tín dụng.Và đề tài tập trung đưa ra các giải pháp tại các biến tác động mạnh nhằm giúp cho việc quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng đạt hiệu quả cao nhất.
Nguyễn Anh Dũng (2012) – “Rủi ro trong cho vay tiêu dùng tại chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Bình Định”. Với Đề tài này, tác giả Nguyễn Anh Dũng đã thông qua khảo sát thực tế tại Ngân hàng để làm rõ những nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro trong cho vay tiêu dùng từ phía ngân hàng, khách hàng và từ nền kinh tế. Nguyễn Anh Dũng đề ra những giải pháp cụ thể có khả năng dự báo, ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh là dựa trên thực tế Ngân hàng và tình hình kinh tế trong thời gian vừa qua.
Nguyễn Văn Chương (2013) – “Quản lý rủi ro tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Nam Á, chi nhánh Nha Trang”. Đề tài này tác giả Nguyễn Văn Chương đã nghiên cứu những vấn đề lý luận về đặc trưng, bản chất, mối tương quan của rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của NHTMCP Nam Á, chi nhánh Nha Trang. Các nguyên nhân dẫn đến quản lý rủi ro tín dụng được
chủ thể liên quan trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh. Dựa trên cơ sở đó tác giả đã đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng cá nhân tại Chi nhánh.
Kolapo, T.Funso; Ayeni, R.Kolade; Oke, M.Ojo (2010) – “Credit risk and commercial banks’ performance in Nigeria: A Panel model approach”. Đề tài tập trung để đánh giá các tác động của RRTD về hiệu suất của các NH Nigeria khoảng thời gian 11 năm (2000-2010). Sau khi đưa số liệu vào mơ hình bài nghiên cứu rút ra kết luận như sau: Biến kiểm sốt vĩ mơ đều có tác động có ý nghĩa và đạt được chiều tác động như mong đợi. Tăng trưởng GDP có quan hệ ngược chiều cịn lãi suất thực có quan hệ thuận chiều với rủi ro tín dụng. Biến tăng trưởng tín dụng là biến được tập trung nghiên cứu với tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trể 4 năm có tác động có ý nghĩa và thuận chiều. Điều này có ý nghĩa là tăng trưởng tín dụng nhanh hơm nay, chất lượng tín dụng sẽ bị giảm sút và có khả năng xảy ra tín dụng trong 4 năm nữa.
Qua các nghiên cứu trước đây, tác giả nhận thấy có nhiều yếu tố tác động đến rủi ro trong cho vay tiêu dùng ví dụ như: tăng trưởng tín dụng; tăng trưởng GDP; chênh lệch lãi cho vay trên tổng dư nợ; tỷ giá hối đối; lạm phát…Tuy nhiên, tác giả muốn trong khn khổ đề tài chỉ nghiên cứu giới hạn các yếu tố thuộc đặc điểm riêng của từng Ngân hàng. Vì thế, tác giả đưa các yếu tố vào mơ hình nghiên cứu là: Dự báo rủi ro tín dụng; Đo lường rủi ro tín dụng; Chính sách tín dụng; Quy trình tín dụng; Kiểm sốt rủi ro tín dụng; Chất lượng nguồn nhân lực.
TÓM TẮT CHƯƠNG 2
Nội dung chương này tác giả trình bày cơ sở lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu như: bản chất của tín dụng ngân hàng thương mại, rủi ro tín dụng ngân hàng, rủi ro trong cho vay tiêu dùng, quy trình quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng. Trong chương này tác giả đề cập đến phương pháp nghiên cứu thực hiện trong đề tài nhằm xây dựng và đánh giác các thang đo và mơ hình lý thuyết. Phương pháp nghiên cứu đã được thực hiện qua 02 giai đoạn chính: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính đã được thực hiện
bằng cách thảo luận với nhóm chuyên gia trong ngành dịch vụ tín dụng . Dữ liệu sau khi được thu thập đã được tiến hành mã hóa, nhập dữ liệu vào chương trình phân tích số liệu thống kê để phân tích thơng tin và kết quả nghiên cứu.
CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI BIDV CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BIDV ĐỒNG THÁP 3.1.1 Lịch sử hình thành 3.1.1 Lịch sử hình thành
Ngân hàng BIDV Chi nhánh Đồng Tháp được thành lập theo Quyết định số 105-NH/QĐ ngày 26/11/1990 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tại địa chỉ 12A Đường 30/4, Phường 1, Thành phố Cao Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp. Thời gian đầu thành lập chi nhánh chỉ có một trụ sở chính tại TP. Cao Lãnh, đến nay đã mở rộng thêm nhiều phòng giao dịch tại các huyện, thị xã và số lượng nhân viên hơn 200 người có chuyên môn và nghiệp vụ giỏi, phong cách chuyên nghiệp, tận tâm đã mang lại niềm tin cho khách hàng khi giao dịch tại BIDV Đồng Tháp. Sản phẩm dịch vụ tại chi nhánh: Huy động vốn, cho vay, đầu tư, bảo lãnh, thanh toán và tài trợ thương mại, ngân quỹ, tín dụng, ngân hàng điện tử và một số dịch vụ cơ bản khác.
Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức BIDV Đồng Tháp
Nguồn: Phịng ngân quỹ hành chính BIDV Chi Nhánh Đồng Tháp, 2019.
3.1.2 Tổng quan hoạt động kinh doanh BIDV chi nhánh Đồng Tháp
Mỗi ngân hàng đều có những hoạt động riêng để tạo ra thu nhập bằng cách kinh doanh tiền tệ, tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển Chi Nhánh Đồng Tháp các nghiệp vụ kinh doanh cơ bản và thực hiện đầy
GIÁM ĐỐC Phòng KH doanh nghiệp Bộ phận Quản lý nợ Phòng Ngân quỹ Phòng nhân sự Phòng Dịch vụ Bộ phận Kế tốn Phịng KH cá nhân Các phịng giao dịch trực thuộc
đủ chức năng của một ngân hàng thương mại, trong giai đoạn năm 2014 đến 2018 ngân hàng có những thành tựu riêng, cụ thể: