Rủi ro là những khả năng xảy ra tổn thất làm giảm thu nhập, vốn chủ sở hữu hoặc hạn chế khả năng đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh của ngân hàng.
Rủi ro các ngân hàng có thể gặp phải nhƣ: rủi ro tín dụng; rủi ro hoạt động; rủi ro về mặt thị trƣờng nhƣ rủi ro lãi suất, rủi ro tiền tệ, rủi ro thanh khoản. Ngồi ra cịn có rủi ro pháp luật, rủi ro uy tín và các loại rủi ro khác, điều này đƣợc ghi rõ và giải thích trong thơng tƣ 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam quy định tỷ lệ an toàn vốn, đối với ngân hàng và chi nhánh nƣớc ngồi.
2.3.1 Rủi ro tín dụng.
Rủi ro tín dụng là rủi ro phát sinh khi khách hàng khơng thực hiện hoặc khơng có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ theo đúng cam kết trên hợp đồng tín dụng. Có thể chậm hoặc khơng thể thanh tốn khoản tiền gốc hoặc lãi vay gây những tổn thất làm giảm thu nhập hoặc vốn của ngân hàng. Ngồi ra cịn có rủi ro tín dụng đối tác là rủi ro do đối tác không thực hiện hoặc khơng có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ thanh toán trƣớc hoặc khi đến hạn các giao dịch theo quy định trong hợp đồng.
Rủi ro tín dụng đƣợc tính tốn qua 3 phƣơng pháp: Phƣơng pháp chuẩn hóa (SA – Standardized Approach); Phƣơng pháp xếp hạng nội bộ-cơ bản (FIRB: Internal
Rating based - Foundation); Phƣơng pháp xếp hạng nội bộ-nâng cao (FIRB: Internal Rating based - Advanced).
Tuy nhiên hiện nay các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam có xu hƣớng sử dụng phƣơng pháp xếp hạng nội bộ-cơ bản (FIRB: Internal Rating based - Foundation) để quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng mình. Đây là phƣơng pháp sử dụng dữ liệu nội bộ để xây dựng mơ hình xác suất vỡ nợ (PD model) và các tham số LGD (tỷ lệ tổn thất), EAD (giá trị chịu rủi ro tại thời điểm vỡ nợ) do Ngân hàng Nhà nƣớc cung cấp để tính tốn vốn.
2.3.2 Rủi ro hoạt động.
Rủi ro hoạt động là rủi ro phát sinh do các quy trình nội bộ quy định khơng đầy đủ hoặc có sai sót, do yếu tố con ngƣời, do hệ thống nội bộ bị lỗi, không phù hợp hoặc do tác động của các yếu tố bên ngồi, nó bao gồm cả rủi ro pháp luật nhƣng không gồm rủi ro uy tín (đƣợc định nghĩa tronng 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam). Rủi ro hoạt động cũng là nguy cơ xảy ra tổn thất phát sinh từ ngƣời lao động, hợp đồng, tài liệu, cơ sở hạ tầng hoặc yếu kém từ công nghệ và ảnh hƣởng từ yếu tố bên ngoài..
Rủi ro hoạt động: có 3 phƣơng pháp tính tốn: Phƣơng pháp chỉ số cơ bản (Basic Indicator Approach – BIA); Phƣơng pháp chuẩn hóa (Standardized Approach – STA); Phƣơng pháp đo lƣờng tiên tiến (Advanced Measurement Approach – AMA
Trong thông tƣ 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam đƣa ra cách tính vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động bằng công thức:
(2) Trong đó:
BIn: chỉ số kinh doanh đƣợc xác định theo quý gần nhất tại thời điểm tính tốn; BIn-1, BIn-2: chỉ số kinh doanh đƣợc xác định theo quý tƣơng ứng của 2 năm liền kề trƣớc năm tính tốn.
BI= IC +SC +FC Với:
IC: Giá trị tuyệt đối của Thu nhập thuần từ hoạt động lãi SC: Thu nhập thuần từ hoạt động dịch vụ.
FC: Thu nhập thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối, chứng khoán kinh doanh và chứng khoán đầu tƣ.
2.3.3 Rủi ro thị trƣờng
Rủi ro thị trƣờng bao gồm rủi ro lãi suất, rủi ro tiền tệ và rủi ro thanh khoản. Trong đó:
Rủi ro lãi suất là loại rủi ro xuất hiện khi có sự biến động lãi suất từ thị trƣờng và sự chênh lệch giữa kỳ hạn huy động và đầu tƣ gây tác động tiêu cực đến lợi nhuận Ngân hàng do chi phí vốn cao. Rủi ro lãi suất bao gồm rủi ro định giá lại, rủi ro đƣờng cong lãi suất, rủi ro cơ sở, rủi ro quyền chọn. Trong đó, rủi ro định giá lại là rủi ro phát sinh từ sự khác biệt về kỳ hạn (đối với các mục có lãi suất cố định) hoặc thời điểm ấn định lãi suất (đối với các khoản có lãi suất thả nổi) của tài sản nợ, tài sản có và các trạng thái ngoại bảng nhạy cảm với lãi suất. Rủi ro đƣờng cong lãi suất là rủi ro phát sinh từ sự thay đổi về hình dạng và độ dốc của đƣờng cong lãi suất. Rủi ro cơ sở là rủi ro phát sinh từ mối tƣơng quan khơng hồn hảo khi thay đổi lãi suất phải trả và lãi suất phải thu của các tài sản có cùng đặc điểm tái định giá. Rủi ro quyền chọn là rủi ro phát sinh từ quyền chọn trong các tài sản nợ, tài sản có và các trạng thái ngoại bảng nhạy cảm với lãi suất, gây ảnh hƣởng đến dòng tiền tƣơng lai của cơng cụ tài chính mang quyền chọn đó.
Rủi ro tiền tệ là rủi ro mà giá trị của các cơng cụ tài chính bị biến động xuất phát từ biến động tỷ giá gây bất lợi cho các hoạt động kinh doanh và làm thu nhập dự tính của ngân hàng.
Rủi ro thanh khoản là rủi ro phát sinh do không đủ khả năng đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ về vốn khi đến hạn hoặc chịu tổn thất lớn để thực hiện các nghĩa vụ đó. Rủi ro
thanh khoản bao gồm: Rủi ro thanh khoản huy động và rủi ro thanh khoản hoạt động. Trong đó rủi ro thanh khoản huy động là rủi ro phát sinh do không đủ khả năng đáp ứng một cách hiệu quả dòng tiền ra dự kiến hoặc ngồi dự kiến mà khơng gây ảnh