3.3 Ảnh hƣởng của một số yếu tố đến mối tƣơng quan của đa dạng hóa thu nhập và
3.3.2 Xét tính mở cửa của thị trƣờng
Nhận thức rõ việc tham gia các tổ chức kinh tế thế giới giúp Việt Nam có cơ hội hội nhập nền kinh tế thế giới, phát triển tất cả các lĩnh vực ngành nghề trong nền kinh tế. Năm 2008 Việt Nam chính thức gia nhập WTO, thị trƣờng Việt Nam nói chung và thị trƣờng tài chính nói riêng có một bƣớc ngoặt to lớn.
Với mục tiêu mở rộng các mối quan hệ kinh tế thƣơng mại đầu tƣ với các thành viên khác, quyết tâm đƣa Việt Nam hội nhập với hệ thống thƣơng mại thế giới, Về mặt chính sách tiền tệ, mục tiêu chính là ổn định giá đồng tiền, kiểm sốt lạm phát và thúc đẩy kinh tế xã hội. Tín dụng cung cấp cho các hoạt động kinh tế khai thác tốt tiềm năng của nền kinh tế. Chính sách tín dụng hồn thiện để đáp ứng hiệu quả các yêu cầu về tài chính phục vụ tăng trƣởng kinh tế. Cơ chế tín dụng sửa đổi nhằm tạo sân chơi bình đẳng cho các thành phần kinh tế, nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức tín dụng và nâng cao chất lƣợng tín dụng. Ngồi ra chính phủ cũng đƣa ra các biện pháp tái cấu trúc các ngân hàng thƣơng mại.
Việt Nam gia nhập WTO từ đây các tổ chức tài chính trên thế giới đƣợc phép gia nhập vào thị trƣờng Việt Nam, cũng nhƣ các tổ chức tài chính của Việt Nam có thể tiến ra thế giới. Tại Việt Nam bƣớc đầu các ngân hàng ngoại chỉ mới đặt trụ sở, mà chƣa mở rộng thị trƣờng, lý do là thị trƣờng tài chính của Việt Nam còn nhiều rào cản về
chính sách, khung pháp lý chƣa hồn chỉnh, độ tiếp nhận của thị trƣờng đối với ngân hàng ngoại chƣa cao. Do vậy, thị phần của các ngân hàng ngoại còn nhỏ, các sản phẩm và dịch vụ chƣa phát triển xứng tầm của ngân hàng ngoại. Ngoài ra, tại thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, các ngân hàng Việt Nam có số lƣợng nhiều nhƣng chất lƣợng về vốn, quy mô tài sản, khả năng quản trị chƣa tốt, nếu mở cửa hồn tồn thì các ngân hàng nội không đủ sức để cạnh tranh với các ngân hàng ngoại. Vì vậy, Việt Nam đã ký cam kết về lộ trình mở cửa, theo đó chính phủ ra quy định về quy định vốn tối thiểu các ngân hàng, sát nhập các ngân hàng nhỏ và yếu. Ngồi ra Việt Nam đã khơng ngừng xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp với sự hội nhập nền tài chính tồn cầu.
Nỗ lực của Việt Nam trƣớc quyết tâm hội nhập kinh tế thế giới thể hiện trong sự biến đổi nền kinh tế, Việt Nam không ngừng đƣa ra những văn bản pháp luật nhƣ Quyết định 24/2007/QD-NHNN ngày 07/06/2007 của Ngân hàng nhà nƣớc về ban hành quy chế cấp phép thành lập và hoạt động của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần, Nghị định 22/2006/ND-CP ngày 28/02/2006 của Chính phủ và thơng tƣ 03/2007/TT- NHNN ngày 05/06/2007 của Ngân hàng nhà nƣớc quy định về tổ chức và hoạt động của chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nƣớc ngồi, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nƣớc ngồi tại Việt Nam. Và liên tục các cải cách khác về thuế nhƣ Nghị định số 122/2016/NĐ-CP ngày 01/09/2016 của Chính phủ ban hành về biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập khẩu ƣu đãi, danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan.
Trong 10 năm hệ thống ngân hàng đã có sự biến đổi lớn, cơ cấu và giá trị vốn điều lệ của hệ thống ngân hàng thƣơng mại đã tăng lên đáng kể. Hầu hết các ngân hàng đều đạt đƣợc mức vốn pháp định là 3,000 tỷ theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN). Trong đó, một số ngân hàng cịn có số vốn điều lệ khá cao nhƣ: Vietinbank, Agribank, Vietcombank, BIDV, Techcombank. Việc áp dụng các mô thức quản trị ngân hàng phù hợp với thông lệ quốc tế; triển khai hệ thống kiểm tra, kiểm soát và kiểm toán nội bộ; sắp xếp lại mơ hình theo khối, tách bạch khối quản lý rủi ro theo ba
vịng kiểm sốt, coi trọng đầy đủ các loại rủi ro trong ngân hàng, cấu trúc lại các công ty con, cùng với việc đƣa ra một số tiêu chí bƣớc đầu phục vụ cảnh báo sớm rủi ro kinh doanh ngân hàng.
Trƣớc sự đổi mình của các tổ chức tài chính của Việt Nam, sự thay đổi tích cực trong mơi trƣờng kinh tế tại nƣớc nhà. Việt Nam lại tiếp tục tham gia các tổ chức thế giới khác nhƣ hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP- nay đổi tên Hiệp định Đối tác tồn diện và tiến bộ xun Thái Bình Dƣơng - CPTPP) và Hiệp định Thƣơng mại Tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) trong năm 2017. Lúc này các tổ chức tài chính Việt Nam đối diện với những cơ hội và thách thức mới.
Với các hiệp định này các doanh nghiệp tài chính có nhiều cơ hội tiếp cận thị trƣờng và đầu tƣ ra nƣớc ngoài nhƣng vẫn phải bảo đảm các quốc gia chủ tại có đủ năng lực điều hành thị trƣờng, đƣợc quyền chủ động thực hiện các biện pháp củng cố tính ổn định tài chính và tính thống nhất của hệ thống tài chính của mình và các tổ chức tài chính cũng thực hiện các biện pháp khẩn cấp trong trƣờng hợp khủng hoảng. Các tổ chức tài chính Việt Nam có cơ hội đầu tƣ và mở rộng quy mơ ra nƣớc ngồi, ngồi ra việc các tổ chức tài chính thế giới gia nhập sâu rộng vào Việt Nam giúp các doanh nghiệp trong nƣớc có cơ hội nhận đƣợc sự hỗ trợ về tƣ vấn, đào tạo bồi dƣỡng kiến thức mới từ các ngân hàng và các tổ chức tài chính nƣớc ngồi thơng qua các hình thức liên kết đầu tƣ.
Bên cạnh đó các Ngân hàng nội đối diện với những thách thức đó là sự cạnh tranh gay gắt trong thị trƣờng tiền tệ ngân hàng, việc mở cửa kéo theo một loạt các ngân hàng ngoại tham gia vào thị trƣờng Việt Nam, họ có tiềm lực về tài chính, có cơng nghệ và trình độ quản lý. Hơn thế nữa các sản phẩm dịch vụ đa dạng tiện lợi và tiên tiến, các ngân hàng ngoại dễ thống lĩnh thị trƣờng nội với phân khúc thị trƣờng mới. Trong những năm gần đây, hàng loạt các ngân hàng ngoại đã tham gia vào thị trƣờng Việt Nam, nâng tổng số chi nhánh ngân hàng ngoại lên đến 61 chi nhánh, dự
báo trong thời gian sắp tới, với tiềm lực sẵn có các ngân hàng này sẽ đẩy mạnh mở rộng thị trƣờng tại Việt Nam, đây sẽ là thách thức đối với các ngân hàng nội địa.
Ngoài ra, các ngân hàng nội phải đối diện với xu thế tăng sở hữu nƣớc ngoài tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Thật vậy, Vietinbank có tỷ lệ sở hữu nƣớc ngồi rất cao hiện có 19.73% cổ phần thuộc sở hữu MUFG Bank, Ltd là ngân hàng lớn của Nhật Bản, 5.39% cổ phần thuộc sở hữu của IFC Capitalization (Equity) Fund, L.P, và 2.63% thuộc International Finance Corporation, nâng tổng số sở hữu ngoại của Ngân hàng này 27.76% cổ phần sở hữu nƣớc ngoài. Tỷ lệ sở hữu nƣớc ngồi nhìn chung có xu hƣớng gia tăng ở các ngân hàng có quy mơ lớn và trung bình nhƣ ACB, Eximbank,Techcombank,VIB, VPbank, khoảng từ 20-30%.
Thật vậy, độ mở cửa của thị trƣờng là yếu tố ảnh hƣởng vô cùng to lớn đối với một tổ chức tài chính, đặc biệt trong 10 năm trở lại đây, thị trƣờng Việt Nam thể hiện sự là một thị trƣờng năng động, phát triển, hịa mình vào nền kinh tế thế giới, thì Vietcombank cũng chịu tác động lớn. Tại Vietcombank, năm 2011 ngân hàng này đã bán 15% cổ phần của mình cho đối tác chiến lƣợc Tập đồn tài chính Mizuho của Nhật Bản, tỷ lệ này duy trì đến cuối năm 2017. Với số lƣợng cổ phần sở hữu tập đoàn Mizuho đã cử đại diện tham gia vào hội đồng cổ đơng tham gia giám sát q trình hoạt động cũng nhƣ định hƣớng chiến lƣợc của ngân hàng này, Vietcombank cũng đã đƣợc tiếp trình độ quản lý tiên tiến của một tập đồn tài chính lớn thế giới, cách quản trị rủi ro, quản trị chiến lƣợc. Ngồi ra, trong q trình hội nhập, Vietcombank đã mở rộng thị trƣờng ra thế giới, ngân hàng này hiện có cơng ty tài chính tại Hồng Kơng (Vinafico Hong Kong), công ty chuyển tiền tại Mỹ (công ty chuyển tiền tín nghĩa TNMONEX), văn phịng đại diện tại Singapore, sắp tới Vietcombank sẽ thành lập ngân hàng có vốn 100% tại Lào, và tiến tới mở văn phòng đại diện tại Mỹ trong năm 2018. Để đối mặt với xu thế cạnh tranh với các ngân hàng nội và ngân hàng ngoại hiện nay, Vietcombank cần phải tăng cƣờng phát triển công nghệ, đa dạng hóa các sản phẩm, đa dạng hóa danh mục đầu tƣ. Với xu thế trên, cơ cấu về lợi nhuận cũng biến đổi, tính đa
dạng hóa trong thu nhập càng tăng. Đa dạng hóa hoạt dộng kinh doanh chính là hƣớng đi tích cực của ngân hàng này đối với những biến đổi của thị trƣờng.