Đơn vị: tỷ đồng, %
31/12/2018 30/09/2019 +/- với
31/12/2018
Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ
Tổng Dư nợ Tổng Dư nợ Tổng Dư nợ Tổng Dư nợ Tổng Dư nợ tài
sản HSRR tài sản HSRR sản tài HSRR tài sản HSRR sản tài HSRR có cao từ có cao từ có cao từ có cao từ có cao từ
RR 100% RR 100% RR 100% RR 100% RR 100%
5.745 3.622 71.90% 45.30% 6.133 3.756 70.90% 43.40% 388 134
( Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Agribank Chi nhánh Phú Yên)
So với đầu năm, đến 30/09/2019 dư nợ có tài sản rủi ro tăng 388 tỷ đồng, dư nợ có hệ số rủi ro cao từ 100% tăng 134 tỷ đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do tăng cấp tín dụng tài sản bảo đảm bên thứ ba và tài sản hình thành từ vốn vay. Đây là dấu hiệu khơng tốt đối với an tồn trong hoạt động cấp tín dụng của chi nhánh.
Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng thấp hơn so với mục tiêu ban đầu ngân hàng đặt ra, nên cũng phần nào ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng. Kết quả đạt được cả
về quy mô và hiệu quả chất lượng trong năm 2018, Agribank Chi nhánh Phú Yên đã củng cố được nền tảng vững chắc và chuẩn bị kỹ lưỡng cho những động lực tăng trưởng mới trong tương lai.
Đến 31/12/2018, Agribank Chi nhánh Phú Yên đã trích lập hơn 42 tỷ đồng chi phí dự phịng rủi ro, tăng 75tỷ so với năm 2017. Mức trích lập rủi ro tăng cao hơn so với năm trước chủ yếu để xử lý nợ xấu và dự phòng cho các khoản nội bảng. Như vậy, qua các số liệu trên phản ánh tình trạng cấp tín dụng của Agriank Chi nhánh Phú Yên tiềm ẩn nhiều rủi ro, cần phải có biện pháp chấn chỉnh, khắc phục kịp thời nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tại chi nhánh đảm bảo hoạt động kinh doanh của đơn vị đạt hiệu quả.
2.3. Biểu hiện vấn đề
Agribank Chi nhánh Phú Yên chưa triển khai bất kỳ công cụ hay phương pháp quản trị rủi ro hoạt động nào đáp ứng được chuẩn mực của Basel II nhằm xác định, đánh giá, theo dõi, báo cáo các sự kiện rủi ro hoạt động.
Ngân hàng đang dành sự ưu tiên hàng đầu với chiến lược trọng tâm tiếp cận nâng cao, nâng cao chất lượng và sự sẵn có của dữ liệu, và triển khai các giải pháp quản trị rủi ro lồng ghép.
Xếp hạng tín dụng nội bộ được chi nhánh thực hiện vẫn chưa chính xác, chưa phản ánh đúng thực tế khách hàng, chưa lượng hóa được mức độ rủi ro tiềm ẩn và do đó chưa có tác dụng cảnh báo.
Sự tập trung rủi ro quá mức, việc phân loại các khoản tín dụng có vấn đề, ước tính khoản dự phịng bổ sung và ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng vẫn chưa được thực hiện trên thực tế.
2.4. Xác định vấn đề
Bước đầu tiếp cận Basel II đã giúp ngân hàng tối ưu hóa lợi nhuận bằng các chiến lược kinh doanh dựa vào mức độ rủi ro, phân bổ vốn hợp lý vào từng nhóm đối tượng khách hàng và sản phẩm, thiết lập được danh mục đầu tư tín dụng có mức lợi nhuận tối ưu. Thêm vào đó, khách hàng cũng sẽ yên tâm hơn khi giao dịch, bởi tài sản của khách hàng đã được bảo vệ trước các rủi ro có thể phát sinh. Trong thời gian qua, Agribank Chi nhánh Phú Yên đã có những biện pháp tích cực trong hoạt động quản lý rủi ro tín dụng. Tuy nhiên, vẫn còn những bất cập tồn tại như vẫn còn
tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu và nhất là nợ xấu ngoại bảng, nợ tiềm ẩn nợ xấu. Công tác quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng hết sức khó khăn và cơng tác dự báo phịng ngừa vẫn chưa đáp ứng được theo yêu cầu đặt ra. Những bất cập này có nguyên nhân từ vấn đề quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng, vì vậy địi hỏi thời gian tới Agribank Chi nhánh Phú Yên cần phải tăng cường hoạt động quản lý rủi ro tín dụng hơn nữa.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương này trình bày tổng quan về tổ chức, kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây tại Agribank Chi nhánh Phú Yên. Bên cạnh đó tác giả đưa ra các dấu hiệu cảnh báo, biểu hiện của vấn đề và xác định vấn đề cần nghiên cứu trong công tác QTRRTD theo tiêu chuẩn Basel II.
CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Rủi ro tín dụng
3.1.1. Khái niệm
Rủi ro tín dụng, theo định nghĩa bởi Basel ra đời năm 2010 và Rose (2002) là khả năng mà ngân hàng sẽ mất một phần hoặc toàn bộ khoản vay từ những sự kiện đe dọa khả năng thanh toán của khách hàng. Các sự kiện không mong muốn này bao gồm phá sản của khách hàng hoặc sự cố tình khơng thanh tốn khoản nợ của khách hàng.
Sauders và lange (2002) rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm tàng khi ngân hàng cấp tín dụng cho một khách hàng là cá nhân hay doanh nghiệp hay lợi nhuận dự tính mang lại từ các khoản vay của ngân hàng không thể thực hiện cả về số lượng và thời hạn.
Anthony Sauders (2007) định nghĩa: “Rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm năng khi ngân hàng cấp tín dụng cho một khách hàng, nghĩa là nguồn thu nhập dự tính mang lại từ khoản vay của ngân hàng không thể được thực hiện cả về số lượng và thời hạn”.
Theo Timothy W.Koch (2006) thì “Rủi ro tín dụng là sự thay đổi tiềm ẩn của thu nhập thuần và thị giá khi khách hàng khơng thanh tốn hay thanh tốn trễ hạn”.
Theo khoản 1 điều 3 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN: “Rủi ro tín dụng là tổn thất có khả năng xảy ra đối với nợ của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do khách hàng khơng thực hiện hoặc khơng có khả năng thực hiện một phần hoặc tồn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết”.
Như vậy, có thể hiểu RRTD là những tổn thất tiềm năng có thể xảy ra trong q trình cấp tín dụng của ngân hàng, do khách hàng vay khơng thực hiện nghĩa vụ trả nợ (bao gồm lãi vay và gốc) hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng như đã cam kết trong hợp đồng. Đây là rủi ro gắn liền với hoạt động tín dụng, dẫn đến tổn thất tài chính như giảm thu nhập rịng và giảm giá trị thị trường của vốn.
3.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng
3.1.2.1. Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro
khách hàng cụ thể. Đây là rủi ro mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế, sai sót trong q trình tác nghiệp như thẩm định xét duyệt tín dụng, giải ngân, kiểm soát sau khi cho vay hoặc thực hiện đảm bảo tiền vay và những cam kết ràng buộc trong hợp đồng tín dụng. Rủi ro giao dịch bao gồm: rủi ro lựa chọn đối nghịch, rủi ro đảm bảo và rủi ro nghiệp vụ.
+ Rủi ro nghiệp vụ: là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản vay có vấn đề.
+ Rủi ro đảm bảo: phát sinh từ các tiêu chuẩn bảo đảm như các điều khoản trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo, hình thức đảm bảo và mức cho vay trên giá trị của tài sản đảm bảo.
+ Rủi ro lựa chọn: là rủi ro có liên quan đến đánh giá và phân tích tín dụng khi Ngân hàng lựa chọn những phương án vay vốn có hiệu quả để ra quyết định cho vay.
Rủi ro danh mục tín dụng: là rủi ro nguyên nhân phát sinh và do hạn chế trong quản lý danh mục tín dụng của ngân hàng bao gồm rủi ro nội tại là rủi ro tập trung.
+ Rủi ro nội tại: xuất phát từ các yếu tố, đặc điểm riêng bên trong của mỗi khách hàng hoặc nghành, lĩnh vực kinh tế, phụ thuộc vào đặc điểm hoạt động hay đặc điểm sử dụng vốn vay của khách hàng.
+ Rủi ro tập trung: là trường hợp ngân hàng tập trung tín dụng quá mức vào một số khách hàng, ngành, lĩnh vực, vùng địa lý nhất định.
3.1.2.2. Căn cứ vào mức độ tổn thất
Rủi ro đọng vốn là rủi ro xảy ra trong trường hợp đến hạn trả nợ theo thỏa thuận mà ngân hàng vẫn chưa thu được vốn, dẫn đến các khoản vốn bị đóng băng và ảnh hưởng đến ngân hàng trên hai phương diện là kế hoạch sử dụng vốn và khó khăn trong quản lý thanh khoản.
Rủi ro mất vốn: là rủi ro xảy ra trong trường hợp khách hàng mất khả năng trả nợ gốc hoặc lãi buộc ngân hàng phải thanh lý tài sản đảm bảo để thu nợ.
3.1.2.3. Căn cứ nguyên nhân khách quan hay chủ quan
thảm họa…và các biến cố bất khả kháng khác làm thất thốt tín dụng trong khi khách hàng và ngân hàng đã thực hiện đúng quy trình, chính sách tín dụng cũng như những nội dung quy định trong hợp đồng tín dụng.
Rủi ro chủ quan: do nguyên nhân thuộc về chủ quan khách hàng và ngân hàng vì vơ tình hay cố ý làm thất thốt vốn vay hay vì những lí do chủ quan khác.
3.1.2.4. Căn cứ vào các giai đoạn phát sinh rủi ro
Rủi ro trước khi cho vay: rủi ro xảy ra trong khâu lập hồ sơ, phân tích tín dụng dẫn đến quyết định cho vay các khách hàng khơng đủ điền kiện và khơng có khả năng trả nợ trong tương lai.
Rủi ro trong khi cho vay: rủi ro xảy ra trong quy trình giải ngân. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro này gồm sai sót trong q trình giải ngân, giải ngân khơng đúng tiến độ, khơng cập nhật thơng tín khách hàng thường xun hay khơng dự báo được rủi ro tiềm năng.
Rủi ro sau khi cho vay: rủi ro xảy ra sau khi ngân hàng khơng nắm được tình hình và mục đích sử dụng vốn vay, thay đổi trong khả năng tài chính cũng như thiện chí trả nợ của khách hàng
3.1.2.5. Căn cứ vào phạm vi của rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng cá biệt: là rủi ro xảy ra chỉ đối với một khoản tín dụng hay một khách hàng, một danh mục hay một ngành lĩnh vực cụ thể. Một số nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cá biệt có đặc điểm nhanh, lĩnh vực kinh doanh của khách hàng thay đổi bất thường về tình hình tài chính, năng lực quản lý cũng như thiện chí của khách hàng.
Rủi ro tín dụng hệ thống: là rủi ro xảy ra khơng chỉ với một khoản tín dụng, một khách hàng, một ngân hàng mà có tính hệ thống với hiệu ứng lan truyền trong cả khu vực ngân hàng, một số nguyên nhân dẫn đến rủi ro hệ thống gồm: thay dổi cơ chế chính sách của chính phủ, tác động tiêu cực của kinh tế vĩ mơ, bất ổn chính trị xã hội và các nguyên nhân bất khả kháng đến từ mơi trường bên ngồi.
3.1.3. Một số chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng
Tuy rủi ro là khách quan, song ngân hàng phải quản lí rủi ro nhằm hạn chế mức thấp nhất các tổn thất có thể xảy ra. Từ những nguyên nhân nảy sinh rủi ro tín dụng, ngân hàng cụ thể hóa thành những chỉ tiêu hoặc dấu hiệu chính phát sinh
trong hoạt động tín dụng, phản ánh rủi ro và đo lường sức khỏe ngân hàng.
3.1.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh nợ xấu
Để hình thành chỉ tiêu nợ xấu chúng ta phải tiến hành phân loại nợ của NHTM thành 5 nhóm sau: Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) ;Nhóm 2 (Nợ cần chú ý); Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn); Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) ; Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn).
Nợ xấu (NPL) là các khoản nợ thuộc các nhóm 3,4,5 :
Tỷ lệ nợ xấu = Nợ xấu
x 100%
Tổng dư nợ
Tỷ lệ nợ xấu cho biết trong 100 đồng dư nợ thì có bao nhiêu đồng là nợ xấu, chính vì vậy chỉ tiêu nợ xấu là một chỉ tiêu cơ bản đánh giá mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng. Nợ xấu phản ánh khả năng thu hồi vốn khó khăn, vốn của ngân hàng
lúc này khơng cịn ở mức độ rủi ro thơng thường mà là có nguy cơ mất vốn.
3.1.3.2. Hiệu suất sử dụng vốn
Hiệu suất sử dụng vốn (H1) = Tổng dư nợ cho vay
x 100%
Tổng nguồn vốn huy động
Đây là chỉ tiêu phản ánh tương quan giữa nguồn vốn huy động và dư nợ cho vay trực tiếp khách hàng.Vốn huy động là nguồn vốn có chi phí thấp (rẻ hơn đi vay) ổn định về số dư và kỳ hạn nên năng lực cho vay của các NHTM thường bị giới hạn bởi năng lực huy động vốn. Tuy nhiên không phải lúc nào và ở đâu ngân hàng cũng tự cân đối được nguồn vốn huy động để đáp ứng nhu cầu cho vay. Thật là lý tưởng nếu NHTM chủ động được nguồn vốn huy động để cân đối nhu cầu cho vay (lúc đó H1 xấp xỉ bằng 100%). Tuy nhiên trên thực tế không phải lúc nào và ở đâu ngân hàng cũng tự cân đối được vốn huy động để đáp ứng nhu cầu cho vay.
Hiệu suất sử dụng vốn (H2) = Tổng dư nợ cho vay
x 100%
Tổng tài sản có
Chỉ tiêu H2 cho biết , cứ 100 đồng thuộc tài sản có thì có bao nhiêu đồng được sử dụng để cho vay trực tiếp khách hàng. Vì tín dụng là hạng mục sinh lời chủ yếu nên hiệu suất sử dụng vốn H2 càng cao thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng càng hiệu quả . Tuy nhiên nếu ngân hàng sử dụng vốn vay quá mức thì phải chịu rủi ro thanh khoản, ngược lại nếu H2 quá thấp chứng tỏ ngân hàng đang lãng phí nguồn
vốn tức nguồn vốn chưa được sử dụng hiệu quả một cách tối ưu. Trong điều kiện bình thường , hiệu suất sử dụng vốn H2 của ngân hàng thường từ 70-80%.
3.1.3.3 Chỉ tiêu trích lập dự phịng và bù đắp rủi ro tín dụng
- Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng
Tỷ lệ trích lập DPRR tín dụng = DPRR tín dụng được trích lập x 100%
Dư nợ bình quân
Tuỳ theo cấp độ rủi ro mà tổ chức tín dụng phải trích lập dự phịng rủi ro (DPRR) từ 0 đến 100% giá trị từng khoản cho vay (sau khi trừ giá trị tài sản đảm bảo đã được định giá lại). Như vậy nếu một ngân hàng có danh mục cho vay càng rủi ro thì tỷ lệ trích lập dự phịng càng cao. Thông thường tỷ lệ này dao động từ 0- 5%.
- Tỷ lệ xoá nợ
Tỷ lệ xoá nợ = Xoá nợ
x 100%
Dư nợ bình qn
Những khoản nợ khó địi sẽ được xố theo quy chế hiện hành (đưa ra hạch toán ngoại bảng) và được bù đắp bởi quỹ DPRR tín dụng). Như vậy một ngân hàng có tỷ lệ xố nợ cao thể hiện tỷ lệ mất vốn lớn, nghĩa là rủi ro tín dụng cao. Nếu tỷ lệ này lớn (thường là từ 2% trở lên) thì rủi ro tín dụng của ngân hàng được xem là có vấn để. Rủi ro tín dụng của ngân hàng là cao.
3.1.4. Nguyên nhân rủi ro tín dụng 3.1.4.1. Nguyên nhân khách quan 3.1.4.1. Nguyên nhân khách quan
Mơi trường chính trị và pháp luật: sự thay đổi thể chế Luật pháp, sự bất
ổn chính trị… có thể đe dọa đến khả năng tồn tại và phát triển của bất cứ ngành nào. Ngồi pháp luật trung ương, các doanh nghiệp cịn phải tuân theo pháp luật của khu vực, đối với các cơng ty hoạt động trên bình diện quốc tế những yếu tố này sẽ trở nên rất phức tạp. Họ phải phân tích sự ổn định của nền chính trị, biết các luật lệ địa phương ảnh hưởng đến ngành cũng như doanh nghiệp.
Môi trường kinh tế: thông thường các doanh nghiệp luôn dựa vào môi
trường kinh tế để ra các quyết định kinh doanh và chiến lược đầu tư. Vì vậy, mơi trường kinh tế khơng những có ý nghĩa với doanh nghiệp mà cịn với ngân hàng cho vay. Các yếu tố kinh tế vĩ mơ có thể kể đến như: lãi suất, lạm phát, tỷ giá, tăng