Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Nợ đủ tiêu chuẩn 4,408 5,338 6,604 7,774
Nợ cần chú ý 91 90 109 120
Nợ dưới tiêu chuẩn 7 20 18 19
Nợ nghi ngờ 13 24 23 21
Nợ có khả năng mất vốn 38 54 67 61
Dư nợ cho vay 4,557 5,526 6,821 7,995
Tỷ lệ nợ xấu 1.27% 1.77% 1.58% 1.27%
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Agribank Chi nhánh Phú Yên)
4.1.3. Phân tích thực trạng nội dung cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Phú Yên.
Cùng với xu hướng ngân hàng các năm gần đây, Agribank Chi nhánh Phú Yên thời gian qua cũng quan tâm và định hướng xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tín dụng dựa trên nền tảng các nguyên tắc cơ bản của Basel II. Sau đây, tác giả sẽ đi sâu phân tích mơ hình nội dung quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Phú Yên.
4.1.3.1. Mơ hình quản trị rủi ro tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Phú Yên
Tại Agribank Chi nhánh Phú Yên đang áp dụng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng mang tính truyền thống, cụ thể:
Giám đốc chi nhánh điều hành và chỉ đạo chung hoạt động kinh doanh của đơn vị.
Các Phó giám đốc chịu trách nhiệm điều hành và quản lý theo lĩnh vực chuyên môn được giám đốc phân công.
02 phòng khách hàng doanh nghiệp và khách hàng HSX & CN trực tiếp thực hiện các giao dịch tín dụng, quản lý, thẩm định và kiểm sốt RRTD, thực hiện phân loại nợ, xử lý rủi ro và thu hồi nợ tại chi nhánh.
Phịng kế hoạch nguồn vốn: đóng vai trị quản lý, cân đối hạn mức dư nợ của chi nhánh trong từng thời kỳ, tham mưu với Ban giam đốc các chính sách phù hợp,
thực hiện kế hoạch xử lý nợ rủi ro tại chi nhánh.
Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ: Thực hiện công tác kiểm tra nhằm phát hiện, chấn chỉnh, xử lý kịp thời các sai sót trong hoạt động kinh doanh của đơn vị.
Bộ phận hậu kiểm ( trực thuộc phịng kế tốn ngân quỹ): thực hiện cơng tác kiểm soát sau nhằm phát hiện và khắc phục những tồn tại sai sót trong q trình thực hiện giao dịch bao gồm cả giao dịch thơng tin và giao dịch hạch tốn.
4.1.3.2. Về các công cụ và phương pháp quản trị rủi ro
Agribank Chi nhánh Phú Yên luôn tuân thủ hệ thống các văn bản liên quan về qui chế cho vay, đảm bảo tín dụng, đảm bảo an tồn và quản lý nợ của NHNN như: Thông tư 02/2013/TT-NHNN “qui định về phân loại tài sản có, mức trích và sử dụng dự phòng RRTD trong hoạt động của các TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi”; Thơng tư 09/2014/TT-NHNN “sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 02/2013/NHNN; Thông tư 19/2013/TT NHNN “qui định về việc mua bán và xử lý nợ xấu của Công ty quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam”; Thông tư 36/2014/TT-NHNN “giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, Chi nhánh ngân hàng nước ngồi”.
Ngoài ra, các căn bản liên quan đến hoạt động tín dụng, XLRR, quản lý nợ xấu v.v… của Agribank Việt Nam cũng được Agribank Chi nhánh Phú Yên tuân thủ một cách nghiêm ngặt, cụ thể: Quyết định số 66/2014/QĐ-HĐTV-KHDN qui định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Agribank ngày 22/1/2014 (thay thế Quyết định 666/QĐ-HĐQT-TDHo ngày 15/6/2010 và Quyết định 909/QĐ-HĐQT- TDHo ngày 22/7/2010); Quyết định 35/2014/QĐ-HĐTV-HSX Về giao dịch đảm bảo cấp tín dụng trong hệ thống Agribank, thay thế Quyết định 1300/QĐ-HĐQT- TDHo ngày 3/12/2007; Quyết định 376/2013/QĐ- HĐTV-KHDN Qui định bảo lãnh ngân hàng trong hệ thống Agribank ban hành ngày 7/5/2013 (thay thế Quyết định 398/QĐ-HĐQT-TDngày 2/5/2007); Quyết định 31/2014/QĐ-HĐTV-KHDN ngày 15/1/2014 của Hội đồng thành viên Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Qui định phân cấp quyết định cấp tín dụng trong hệ thống Agribank (thay thế QĐ 1805/QĐ-HĐTV-TDDN ngày 14/9/2012 và các quyết định sửa đổi, bổ sung Quyết định 1805); Quyết định 450/2014/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/5/2014 của Hội đồng thành viên của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn Việt Nam Qui định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của Agribank (thay thế Quyết định 469/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/3/2012); Quyết định 225 /QĐ- HĐTV-TD ngày 09/04/2019 của Hội đồng thành viên Agribank Việt Nam quy định về quy chế cho vay đối với khách hàng trong hệ thống ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông nghiệp Việt Nam; Quyết định 1225/QĐ-NHNo-TD ngày 18/06/2019 của Tổng giám đốc Agribank Việt Nam hướng dẫn Quy chế cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam và các văn bản khác …
Ngoài việc tuân thủ các văn bản quy định về quản trị RRTD, Agribank Chi nhánh Phú Yên cũng đang sử dụng phương pháp chấm điểm tín dụng khách hàng dựa trên phân tích dữ liệu nhằm đưa ra quyết định kinh doanh hiệu quả liên quan tới thu hút khách hàng mới, phân khúc khách hàng, tiếp thị và tăng cường bán chéo giữ chân khách hàng. Tuy nhiên, Agribank Chi nhánh Phú Yên chưa triển khai bất kỳ công cụ hay phương pháp quản trị rủi ro hoạt động nào đáp ứng được chuẩn mực của Basel II nhằm xác định, đánh giá, theo dõi, báo cáo các sự kiện rủi ro hoạt động như: hệ thống thu thập sự kiện rủi ro hoạt động, chương trình tự đánh giá rủi ro và chốt kiểm soát, hệ thống xác định, theo dõi và báo cáo các chỉ số rủi ro chính, hệ thống quản lý và kiểm sốt quy định, quy trình, cơng cụ quản trị rủi ro đối với các sản phẩm mới, đối với hoạt động thuê ngoài ….
Agribank Chi nhánh Phú Yên cũng chưa có cơ sở dữ liệu trung tâm ghi lại các khoản thiệt hại rủi ro hoạt động (loss data).
Agribank Chi nhánh Phú Yên chưa có kế hoạch quản trị kinh doanh liên tục, cụ thể:
- Chưa có kế hoạch sơ tán nhân viên cho các tình huống thảm họa (cháy, khủng bố, động đất …);
- Chưa có kế hoạch khơi phục sau thảm họa (Disaster Recovery Plan)
4.1.3.3. Phân tích việc thiết lập một mơi trường quản trị rủi ro
Về yêu cầu xây dựng một chiến lược xuyên suốt liên quan đến rủi ro tín dụng: Chiến lược quản trị rủi ro tín dụng của Agribank Chi nhánh Phú Yên được
rà sốt các tiêu chí thẩm định tín dụng một cách chặt chẽ, đảm bảo danh mục tài sản chất lượng cao và đảm bảo sự minh bạch giữa lợi nhuận và rủi ro. Năm 2017, Agribank Chi nhánh Phú Yên thực hiện điều chỉnh một số chính sách tín dụng quan trọng để phù hợp với chính sách tín dụng mới ban hành của NHNN, như Thơng tư 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay, Thông tư số 13/2017/TT- NHNN vể bảo lãnh ngân hàng, Thông tư số 14/2017/TT-NHNN về phương pháp tính lãi trong nhận tiền gửi, cấp tín dụng… Agribank Chi nhánh Phú n ln đảm bảo chất lượng tín dụng được kiểm sốt chặt chẽ ở tất cả các phân khúc khách hàng và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ được duy trì dưới 3%. Để giám sát và quản lý danh mục tín dụng hiện tại, Chi nhánh cũng áp dụng các phân tích sâu về danh mục, hệ thống cảnh báo sớm với tất cả các đối tượng khách hàng và quy trình rà sốt tín dụng để kiểm tra ngẫu nhiên và xử lý các rủi ro cao.
Agribank Chi nhánh Phú Yên đã nghiêm túc thực hiện theo các văn bản của NHNN Việt Nam để nâng cao năng lực quản trị rủi ro hướng tới Basel II như: Thông tư 36/2014/TT-NHNN (TT36) quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; Thơng tư 02/2013/TT-NHNN (TT02) quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; Thơng tư 12/2013/TT- NHNN, Thông tư 09/2014/TT-NHNN sửa đổi một số nội dung của Thông tư 02 và gần đây là Thông tư 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 (TT41) quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; Thơng tư 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 quy định hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; Thơng tư 07/2013/TT-NHNN quy định về kiểm soát đặc biệt đối với các tổ chức tín dụng; Thơng tư 10/2012/TT-NHNN quy định xử lý sau thanh tra, giám sát đối với các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; Thơng tư 27/2017/TT-NHNN Sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư số 03/2013/TT-NHNN quy định về hoạt động thơng tin tín dụng của NHNN Việt Nam; Thơng tư 41 (thơng tư có quy định về nội dung công bố thông tin).
Bảng 4.5 Tỷ lệ trích lập dự phịng của Agribank Chi nhánh Phú n Nhóm nợ (từ 1 – 5) Tình trạng nợ quá hạn Tỷ lệ dự phòng 1 Nợ đủ tiêu chuẩn
- Trong hạn hoặc quá hạn dưới 10 ngày và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi còn lại đúng thời hạn.
0%
2 Nợ cần chú ý
- Quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày hoặc
- Được cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ nhất (nếu khách hàng được đánh giá là đủ khả năng hoàn trả cả gốc và lãi theo thời hạn đã được cơ cấu lại lần thứ nhất áp dụng đối với các khách hàng là doanh nghiệp và tổ chức)
5%
3 Nợ dưới tiêu chuẩn
- Quá hạn từ 91 đến 180 ngày hoặc
- Được cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ nhất ngoại trừ các khoản cho vay có thời hạn trả nợ được cơ cấu lại đã được phân loại vào nhóm 2 ở trên hoặc
- Các khoản cho vay được miễn, giảm tiền lãi do khách hàng khơng có khả năng thanh tốn tiền lãi theo hợp đồng.
20%
4 Nợ nghi ngờ
- Quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;
- Được cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ nhất và quá hạn dưới 90 ngày được tính theo thời hạn trả nợ đã được cơ cấu lại lần thứ nhất, hoặc
- Được cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ 2
50%
5 Nợ có khả năng mất vốn
- Quá hạn trên 360 ngày
- Được cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ nhất và quá hạn từ 90 ngày trở lên tính theo thời hạn trả nợ đã được cơ cấu lại lần thứ nhất;
- Được cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ 2 và đã bị quá hạn tính theo thời hạn trả nợ đã được cơ cấu lại lần thứ 2;
- Được cơ cấu lại nợ lần thứ ba hoặc; - Các khoản nợ khoanh hay nợ chờ xử lý
100%
(Nguồn: phòng kế hoạch nguồn vốn Agribank Chi nhánh Phú Yên)
theo đúng quy định của NHNN (Bảng 4.5), tức là căn cứ vào mức độ nợ xấu đã được phân loại theo các nhóm nợ. Ngồi ra, để hạn chế rủi ro chi nhánh còn hướng tới việc nhận biết và phân tích rủi ro các món vay khi chưa giải ngân.
Việc sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý các khoản nợ xấu cũng được thực hiện dựa theo quy định của NHNN, kết hợp với những quy định của ngân hàng và phải chấp hành quyết định của Hội đồng xử lý rủi ro tại Hội sở chính trong từng thời kỳ. Đối với những khoản nợ xấu, tùy theo mức độ và tính chất khác nhau, Hội đồng xử lý rủi ro sẽ ra quyết định bao gồm cả việc tiếp tục thực hiện các biện pháp cần thiết và hữu hiệu để thu nợ khách hàng như khai thác những món nợ xấu hay xử lý nợ xấu thông qua hoạt động của công ty Quản lý tài sản – VAMC.
Ngân hàng đã định kỳ tính tốn chỉ số an tồn vốn tối thiểu theo Basel và quy định của Ngân hàng Nhà nước, liên tục củng cố công tác quản trị rủi ro theo khuyến nghị của Basel.
Về yêu cầu thực thi chiến lược, chính sách liên quan đến rủi ro tín dụng cấp độ từng khoản tín dụng cũng như tồn bộ danh mục đầu tư tín dụng: do cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank Chi nhánh Phú Yên chưa được ưu tiên hàng đầu trong chiến lược phát triển nên việc thực thi chưa thực sự quyết liệt. Công tác đo lường, theo dõi, kiểm sốt rủi ro tín dụng mới chỉ được đẩy mạnh đánh giá ở khía cạnh từng khoản tín dụng chứ chưa đảm bảo đầy đủ ở mức độ tồn bộ danh mục. Bên cạnh đó, việc truyền thơng chính sách quản trị rủi ro tín dụng từng thời kỳ vẫn chưa đầy đủ, kịp thời đến toàn thể nhân viên và dẫn đến hiệu quả công tác quản trị rủi ro tín dụng hiện chưa cao.
4.1.3.4. Phân tích quy trình cấp tín dụng
Agribank Chi nhánh Phú Yên luôn tuân thủ qui chế cho vay qua các khâu độc lập theo qui định của NHNN và của Agribank. Cụ thể, Agribank Chi nhánh Phú Yên đang thực hiện theo Quyết định 1225/QĐ-NHNo-TD ngày 18/06/2019 của Tổng giám đốc Agribank Việt Nam Về việc Hướng dẫn quy chế cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam:
Đối với khoản vay trong thẩm quyền, qui trình cho vay thực hiện cụ thể như sau: (i) Người quan hệ khách hàng: tiếp nhận nhu cầu vay vốn, hướng dẫn khách
hàng về điều kiện vay vốn, hồ sơ thủ tục, lãi suất cho vay và chính sách khách hàng; Thu thập thông tin, hồ sơ, tài liệu về khách hàng vay vốn, phương án sử dụng vốn, tài sản đảm bảo phục vụ cho việc thẩm định, quyết định cho vay; Phân tích đánh giá thơng tin, hồ sơ, tài liệu liên quan đến nhu cầu vay vốn; Lập báo cáo đề xuất cho vay; Chịu trách nhiệm về tính hợp lệ, hợp pháp, đầy đủ của bộ hồ sơ vay vốn, tính chính xác, trung thực của nội dung báo cáo đề xuất giải ngân và chịu trách nhiệm về đề xuất của mình; thơng tin cho khách hàng biết về quyết định của Agribank; Quản lý, lưu trữ hồ sơ theo qui định. (ii) Người thẩm định: Thẩm định các khoản vay trên cơ sở thông tin, hồ sơ, tài liệu và báo cáo đề xuất cho vay của người quan hệ khách hàng; Ghi ý kiến về kết quả thẩm định và đề xuất việc cho vay hay không cho vay, mức cho vay, thời hạn cho vay, biện pháp đảm bảo tiền vay, lãi suất và các nội dung khác có liên quan. (iii) Người kiểm soát khoản vay: Kiểm soát nội dung báo cáo đề xuất giải ngân, báo cáo đề xuất cơ cấu lại thời hạn trả nợ, báo cáo đề xuất xử lý nợ, đề xuất và chịu trách nhiệm với các đề xuất của mình; Kiểm sốt và ký kiểm soát từng trang thỏa thuận cho vay, hợp đồng bảo đảm tiền vay. (iiii) Người quyết định cho vay: Căn cứ hồ sơ khoản vay, đề xuất của Người quan hệ khách hàng, người thẩm định, để quyết định cho vay hay không cho vay theo thẩm quyền, chịu trách nhiệm về quyết định cho vay của mình; Ký kết thỏa thuận cho vay, hợp đồng bảo đảm tiền vay, hồ sơ giải ngân và các hồ sơ khác do Agribank và khách hàng cùng