Về chính sách đối với tập đoàn kinh tế tư nhân

Một phần của tài liệu Ebook Cú sốc thời gian và kinh tế Việt Nam: Phần 2 (Trang 108 - 111)

II. Những cải cách cấp bách để chuẩn bị cho giai đoạn phát triển nhanh

Về chính sách đối với tập đoàn kinh tế tư nhân

Tập đồn kinh tế có thể do nhà nước lập ra như Việt Nam đã làm hồi năm 2006. Tập đoàn kinh tế quốc doanh này có những vấn đề đặc thù riêng. Ở đây chỉ nói vài ý kiến về tập đoàn kinh tế tư nhân.

tế trong cơ chế thị trường thì vấn đề đơn giản, khơng phải bàn nhiều vì chỉ cần chính sách tổ chức thị trường nhấm đến việc ngăn cấm độc quyền, xúc tiến cạnh tranh và bảo vệ môi trường. Vấn đề cần bàn ở đây là trường hợp nhà nước ưu tiên, ưu đãi cho một số tập đoàn tư nhân tiếp cận, sử dụng các nguồn lực như ngoại tệ, vốn đầu tư, đất đai,... nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế. Đây cũng là một trong những biện pháp để đạt mục tiêu phát triển, nhưng để thành cơng, biện pháp đó cần nhiều điều kiện. Chẳng hạn:

Thứ nhất, hình thức này dễ đưa đến tình trạng hình thành nhóm lợi ích gắn bó một cách bất chính giữa tập đồn với quan chức hoặc lãnh đạo chính trị, mà hiện nay được gọi là chủ nghĩa tư bản thân hữu. Để tránh hiện tượng này, chính sách, kế hoạch phát triển và tiêu chuẩn chọn lựa tập đồn phải cơng khai, minh bạch. Bản thân tập đoàn được chọn cũng phải là những tổ chức đã xác lập được hệ thống các nguyên tắc quản lí, tổ chức và trách nhiệm giải trình, gọi chung là thống quản cơng ti (corporate governance).

Thứ hai, chính sách, biện pháp ưu đãi phải đi đơi với đòi hỏi về thành quả phát triển. Dù trong một dự án lâu dài, đòi hỏi thời gian triển khai, cũng phải đặt ra các buớc phát triển cụ thể ngắn hạn gắn với thành quà phải đạt được. Thành quả của bước một là điều kiện để tiếp tục nhận ưu đãi ở bước thứ hai, và cứ thế, nguyên tắc này áp dụng cho những bước tiếp theo. Trong xã hội cần có nhiều tập đồn cạnh tranh với nhau mới có thể áp dụng nguyên tắc ưu đãi gắn với thành quả này.

Chaebol của Hàn Quốc đóng vai trị tích cực nhất định trong quá trình phát triển của nước này, nhưng ở giai đoạn trước khủng hoảng tài chính Á châu (1997-98), nhiều tập đồn thiếu thể chế corporate governance nên bị ảnh hưởng nặng khi có đột biến trên thị trường quốc tế. Sau cải cách của Tổng thống Kim Dae-jung, một số phá sản, nhưng những tập đoàn thật sự mạnh về cơ cấu và thể chất lại

bước vào giai đoạn phát triển mới mà đại biểu là Samsung, về chi tiết này, xem thêm Chương 3.

T

Phụ trang

Một phần của tài liệu Ebook Cú sốc thời gian và kinh tế Việt Nam: Phần 2 (Trang 108 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)