Mức độ cần thiết và mức độ thực hiện hình thức BDHSG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường trung học phổ thông huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 62 - 63)

ND Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết X Tốt Khá TB Yếu X (1) 32,91 53,16 8,86 5,06 3,14 45,57 39,24 8,86 6,33 3,24 (2) 69,62 30,38 0 0 3,70 67,09 21,52 11,39 0 3,56 (3) 29,11 43,04 27,85 0 3,01 69,62 18,99 11,39 0 3,58 (4) 59,49 35,44 5,06 0 3,54 65,82 25,32 8,86 0 3,57

(1) Tổ chức trên lớp, trong các tiết học bình thường theo chương trình. (2) Bồi dưỡng theo bộ môn.

(3) Bồi dưỡng theo chuyên đề dạy học. (4) Bồi dưỡng theo năng lực của HS.

Qua bảng số liệu 2.7 cho thấy chưa có sự thống nhất giữa mức độ nhận thức và mức độ thực hiện các hình thức BDHSG ở trường THPT.

2.3.4. Thực trạng về phương pháp dạy học bồi dưỡng học sinh ở trường trung học phổ thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định trường trung học phổ thơng huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

Qua phỏng vấn các GV tham gia BDHSG, tác giả nhận thấy chưa có sự thống nhất trong phương pháp BDHSG, mỗi GV sử dung phương pháp riêng của mình. Nhiều GV thực hiện theo cách chuyển cho HS những tài liệu liên quan đến kiến thức của chun đề nào đó, thuyết trình các nội dung mà GV cho là trọng tâm, khó đối với HS và sưu tập các dạng bài tập liên quan đến từng chuyên đề, cuối đợt bồi dưỡng cho HS luyện đề tổng hợp.

2.3.5. Thực trạng về thời gian bồi dưỡng học sinh ở trường trung học phổ thơng huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định phổ thơng huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

Thời điểm BDHSG ở các trường THPT hiện nay thường tập trung vào trước các kỳ thi, bồi dưỡng song song dạy chính khóa... Kết quả khảo sát vấn đề này được thực hiện ở bảng 2.8.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường trung học phổ thông huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)